Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa

 

Bản Tin SINH HOẠT ĐẠI-ĐẠO

HĐ2003   1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12

Bản Tin SINH HOẠT ĐẠI-ĐẠO


do Thiên-Lư Bửu-Ṭa bảo trợ và phát hành

Số 2


Tháng 10/2003

Trong số này:

Thư mời tham dự Đại Lễ Kỷ Niệm Vía Đức Quán-Thế-Âm Bồ-Tát

Tin tức:

Đại Lễ Hội Yến Diêu-Tŕ tại Thiên-Lư Bửu-Ṭa

Đại Lễ Hội Yến Diêu-Tŕ tại Washington State

Buổi sinh hoạt Đạo lần đầu tại Chicago 21/9/2003

Phân ưu

Thánh Giáo của Đức Quán-Thế-Âm Bồ-Tát.

THƯ MỜI

THAM DỰ ĐẠI LỄ KỶ NIỆM VÍA ĐỨC QUÁN-THẾ-ÂM BỒ-TÁT

       Kính gởi: Quư đồng hương, Quư Chức Sắc, Chức Việc, cùng toàn thể quư thiện-nam tín-nữ bốn phương.

       Chúng ta không ít th́ nhiều cũng đều biết đến hoặc được nghe qua về danh hiệu và công đức của Đức Quán-Thế-Âm Bồ-Tát. Ngài là một vị Cổ-Phật trong đời quá khứ cách nay vô lượng kiếp hiệu là Chánh-Pháp-Minh Như-Lai. V́ hạnh nguyện đại-bi muốn cho chúng-sanh được an lạc nên Ngài hiện thân Bồ-Tát vào ra trong cơi Ta-Bà để giáo hóa, cứu khổ và tận độ chúng-sanh.

       Trong suốt 78 năm nền Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ được hoằng dương tại Việt-Nam và hải ngoại, hàng tín đồ cũng đều nghe đến danh hiệu:

Tam-Trấn Oai-Nghiêm Thường-Cư Nam-Hải

       Ngài đă phụ lực Đấng Chí-Tôn, Đức Diêu-Tŕ cùng chư Phật Tiên Thánh giáo Đạo khắp nơi, ban hành nhiều Kinh-điển, Thánh-ngôn, Thánh-giáo dạy dỗ nhơn sanh đường tu luyện hầu có thể phục hồi cựu vị và hưởng đời Thượng-Nguơn Thánh-Đức.

       Để tưởng niệm công đức cứu khổ, cứu nạn vô lượng thậm thâm của Đức Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, Thiên-Lư Bửu-Ṭa sẽ tổ chức:

ĐẠI LỄ KỶ NIỆM VÍA

ĐỨC QUÁN-THẾ-ÂM BỒ-TÁT

vào lúc:

11:30 trưa Chủ-Nhựt, ngày 12 tháng 10-2003

(nhằm ngày 17-9 âm lịch năm Quư Mùi)

       Trân trọng kính mời toàn thể quư vị dành chút thời giờ quư báu đến tham dự.

       NAM-MÔ THƯỜNG-CƯ NAM-HẢI QUÁN-THẾ-ÂM BỒ-TÁT.

       T.M. Hội Đồng Quản Trị Thiên-Lư Bửu-Ṭa,

       Chánh Hội Trưởng,

       PHỐI-SƯ NGỌC-TUYẾT-TIÊN.

(Bản đồ hướng dẫn tới Thiên-Lư Bửu-Ṭa)

TIN TỨC SINH HOẠT THIÊN-LƯ BỬU-T̉A

TIN TỨC SINH HOẠT CÁC NƠI

ĐẠI LỄ HỘI-YẾN DIÊU-TR̀

TẠI THIÊN LƯ BỬU T̉A

       Đại Lễ Hội-Yến Diêu-Tŕ Rằm Trung Thu năm Quư Mùi đă được Thiên Lư Bửu Ṭa cử hành trọng thể vào lúc 11:30 trưa Chủ Nhựt 14-9-2003 với sự tham dự đông đảo của các đạo tâm, đạo hữu Đại-Đạo vùng San Jose và phụ cận.

       (Trước đó mấy hôm, các huynh tỷ đệ muội nơi Thiên-Lư Bửu-Ṭa cũng đă thiết lễ Hội-Yến Diêu-Tŕ trong phạm vi nội bộ vào lúc 8 giờ đêm Rằm Trung Thu.)

       Cuộc Đại Lễ đă được bắt đầu lúc 11:30 giờ trưa. Mở đầu cuộc Đại Lễ, Chị Lớn Phối Sư Ngọc Tuyết Tiên, Chánh Hội Trưởng Thiên Lư Bửu Ṭa đă nói đôi lời về ư nghĩa ngày Lễ và chào mừng quan khách.

       Sau nghi thức Đàn lễ Ngọ thời, các hiền tỷ cùng toàn thể bổn đạo và quan khách tham dự đă dâng hiến tấm ḷng thành lên Đức Mẹ Diêu-Tŕ và cửu vị Tiên-Nương để hành lễ Hội-Yến Diêu-Tŕ.

       Sau phần Đại Lễ Hội-Yến là phần cầu siêu Đại-Tường cho Cụ Bà Lê Thị Hớn (thân mẫu của hiền huynh QLS Ngọc Lun Thanh) và xả tang cho gia đ́nh của hiền huynh.

       Cuộc Đại Lễ đă kết thúc viên măn vào lúc 1:15 pm. Các quan khách đă lưu lại dự buổi cơm chay thân mật với ban tổ chức và tuần tự ra về trong niềm hoan hỷ tưởng nhớ đến Đấng Mẹ Hiền vô vi.

       Kính mời quư vị bấm vào đây hoặc h́nh dưới để xem phần h́nh ảnh của buổi Đại Lễ Hội-Yến Diêu-Tŕ Rằm Trung Thu năm Quư Mùi do Thiên Lư Bửu Ṭa tổ chức.

 

 

LỄ HỘI-YẾN DIÊU-TR̀

TẠI WASHINGTON STATE

Thiên-Hồng

       Ngày rằm Trung Thu Quí Mùi 2003 năm nay, Hội Yến Bàn Đào tại Tiểu Bang Washington được tổ chức tại Hoàng Kim Tịnh Thất, nơi nầy là tư gia của Đạo sinh Bửu Liên Thanh Hằng (L.S.Vơ Hương Thu Thủy) được chọn lựa chẳng phải v́ tại đây có “hoàng kim” (như tên gọi), mà v́ ngày nầy cũng chính là ngày Lễ Kỷ Niệm Đệ Cửu Chu Niên thành lập Tịnh Thất Hoàng Kim. Đặc biệt năm nay, ngoài các Đạo sinh và Đạo hữu tham dự hằng năm, c̣n có hai vị HH Lễ Sanh Ngọc Khiết ThanhLuật Sự Huỳnh Quốc Hân đại diện cho các HĐTM Thánh Thất Tacoma đến tham dự, nên lại càng làm tăng thêm phần uy nghi và long trọng trong ngày Hội Yến.

       Theo thông lệ, vào Tư Thời ngày Hội Yến; Đoàn Đạo Sinh Thiên Khai Huỳnh Đạo Lư Huyền Thông dâng hương, đăng, trà, hoa, quả và thượng tŕnh lên Đức Từ Mẫu những thành quả của “nhiệm hành” trong năm vừa qua và được Đức Từ Mẫu ân điển điểm đạo; sau đó, các Đạo sinh tịnh tâm nhiếp thọ lịnh truyền của Đức  Diêu Tŕ Kim Mẫu cùng các đấng trong Quần Tiên Hội cho các “nhiệm hành” trong những ngày tháng sắp tới.

       Đến Ngọ Thời, sau lễ niệm kinh th́ đến lúc khai mạc Hội Yến với giọng “ thài thỉnh” bổng trầm của Đạo Sinh Bửu Liên Bạch Cúc (L.S.Hồng Hương Kim Cúc) để cung nghinh Cửu Vị Tiên Nương và “thài tấu” tŕnh lên Đức Từ Mẫu nổi ḷng và tâm tư của các con trẻ hiện đang lạc loài nơi “đất khách quê người” và cảm tạ thâm ân của Mẫu Từ đă khai tâm, khai huệ và đă ban răi hồng ân cho muôn loài vạn vật.

       Sau Thập Đoạn Thài Nghi, Đạo sinh Bửu Liên Cẩm Nhung (L.S. Trương Hương Cẩm Nhung) được sự ủy nhiệm của Nhất Nương (đại diện Đức Từ Mẫu) thỉnh mời Cửu Huyền Thất Tổ Bá Gia Bá Tánh cùng chư vị Tổ Quốc Công Thần từ các Vương Thế Triều đều được tham dự Hội Yến và ban thưởng bồ đào mỹ tửu.

       Ngoài ra, thập loại cô hồn cũng được ban thí “thực, thủy” và tất cả chư vị quan khách trong Hội Yến đều đồng tâm chú nguyện cho các uổng tử oan hồn sớm được siêu thoát.

       Sau khi chụp ảnh lưu niệm, Hội Yến kéo dài đến Dậu Thời mới viên măn trong sự quyến luyến của cơi Tiên, người tục.

       Xin bấm vào đây để xem phần h́nh ảnh của buổi Hội Yến tại Washington State.

____________

BUỔI SINH HOẠT ĐẠO LẦN ĐẦU TẠI CHICAGO 21/9/2002

       Nhằm mục đích phát triển Đại-Đạo tại vùng Chicago và tiếp nối truyền thống của khóa Hạnh Đường 2003, một buổi sinh hoạt Đạo lần đầu tại vùng Chicago đă diễn ra trong không khí thân mật tại nhà của HH/HT Nguyễn Tấn Hưng và Phan Thị Hồng Lan. Từ chỗ không biết ai là tín hữu Đại-Đạo trong vùng, và mặc dù thời gian sắp xếp quá ngắn, buổi họp mặt đă qui tụ được một số các HĐTM tại địa phương. Anh Lớn Giáo Hữu Ngọc Sách Thanh (CA) đă không ngại tuổi già sức yếu, không quản đường sá xa xôi đă đến tận địa phương để trấn thần Thiên Bàn cùng ban những lời vàng ngọc về đạo lư cũng như việc hoằng hóa, phát triển cơ sở Đạo trong tương lai...; HH/TT Huệ Tánh và chư đạo hữu Thánh Tịnh Burlington (NC) đă công quả cho bộ liễn; HH/LS Thượng Thành Thanh (GA) đă công quả cho Thánh Tượng Thiên Nhăn rất đẹp đẽ, uy nghi.

       Xin bấm vào đây hoặc h́nh bên dưới để coi phần h́nh ảnh.

THÀNH  KÍNH  PHÂN  ƯU

       Nhận được tin buồn, thân phụ của hiền muội/hiền tỷ Nguyễn Thị Hương, thuộc Đoàn Nữ Tu Giải Thoát Thánh Tịnh Đà Nẵng là:

Ngài Giáo Hữu Thái Xuân Thanh

nguyên Đầu Họ Thánh Thất Trung Thành, Họ Đạo Đà Nẵng, đă qui liễu ngày 07 tháng 9 năm 2003 (nhằm ngày 11 tháng 8 năm Quí Mùi) tại Ḥa Vang, Đà Nẵng VN

HƯỞNG THỌ 91 TUỔI

       Thành kính phân ưu cùng Họ Đạo Đà Nẵng, hiền muội/hiền tỷ Nguyễn Thị Hương và tang quyến.  Nguyện cầu Giác Linh Ngài Cố Giáo Hữu sớm về cơi Thiêng Liêng hội diện cùng Thầy.

Nhóm tín hữu Cao Đài ở Hải Ngoại, gốc Họ Đạo Đà Nẵng

- Gia đ́nh Đỗ Văn Kỹ, Chicago, Illinois  Hoa Kỳ

- Gia đ́nh Đỗ Biên, Stockton, California Hoa Kỳ

- Gia đ́nh Lê Văn La (Đỗ Thị Năm), Austin, Taxes Hoa Kỳ

- G/Đ Nguyễn Văn Chờ (Đỗ Ngọc Tuyết), Chicago, Illinois  Hoa Kỳ

- Lê Thị Bốn, Seattle, Washington  Hoa Kỳ.

 

Thánh Giáo của Quan-Thế-Âm Bồ-Tát

(Nhân dịp Vía của Đức Quan-Thế-Âm Bồ-Tát, kính mời quư vị xem các đoạn Thánh Giáo sau đây:)

BA YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH

(Đoạn Kinh sau đây được trích từ quyển

QUAN-ÂM PHỔ-CHIẾU PHÁP-BẢO TÂM-KINH

do Đức QUAN-THẾ-ÂM BỒ-TÁT giáng tả tại

Thiên-Lư Bửu-Ṭa năm Bính-Dần 1986)

____________

       ...Nếu áp lực cơ diệt hóa tới cùng nhân loại chậm hay mau sẽ có ba yếu tố, và ba cái yếu tố đó sẽ bài tiết rất tỏ rơ ở trong cuộc sống của nhân loại hằng ngày, mà nhân loại sẽ là nắm quyền tối hậu quyết định lấy cho chính ḿnh, chớ không phải quyền tối hậu quyết định ấy là do nơi ma đạo.

       YẾU TỐ THỨ NHỨT:

       Là nhân loại ngày nay đă xét thấy cuộc Thế-Chiến Nguyên-Tử có lẽ sẽ đến với thế giới một sớm một chiều, và xét thấy khắp nơi trên cơi Ta-Bà xiển dương Đạo-Pháp, Kinh điển lưu bá một cách khẩn trương và đủ trong Tam-Thừa Cửu-Phẩm. Như vậy, tất cả căn trí thắng liệt phải khéo tư duy, khéo hồi minh cảnh trí, ngộ sám hoàn lương cải tà quy chánh, tu niệm cho được phù hợp với căn cơ ḿnh, trước lợi ḿnh, sau lợi người, chăm học Kinh điển để dứt trừ tập nghiệp, thường niệm Di-Đà cầu phước huệ vinh thăng.

       Được như vậy hết thảy th́ cuộc Thế-Chiến Nguyên-Tử sẽ tự tiêu hủy, đó là “Bất chiến tự nhiên thành”, ấy là cái phúc lạc thanh tịnh chính người phải tự lập.

       YẾU TỐ THỨ HAI:

       Là toàn tất Chư Linh có nhẫn thọ hành tŕ Bổn-Nguyện cứu cánh nhân loài, xả thân tu cầu hồi hướng công đức lợi tha cho chúng sanh hay chăng là yếu tố thứ hai. Nếu các chư Linh-Căn chẳng quyết tâm đem sức thiện căn của ḿnh, phúc đức của ḿnh, công năng của ḿnh mà hồi hướng gia tŕ phước lực tăng tấn cho chúng sanh, th́ chúng sanh dầu có ăn năn cũng chưa thấm bổ với nghiệp lực tập thể giữa nhơn loài trong thời Pháp mạt ngũ trược tăng tấn, khoa văn minh tấn hóa cực tiến như hiện nay!

       Lại xét cuộc họa diệt nơi cơi Ta-Bà trong thời đại nói chung, bất cứ với h́nh trạng diệt hóa tập thể nào: thiên tai, địa ách, thế chiến hoặc chiến tranh lẻ, hoặc trong quốc độ nào, châu bộ nào th́ số nạn vong tập thể đó tuy không trọn hẳn được lành dữ thiện ác, th́ số nạn nhân đó phải có đủ căn đủ nghiệp, có thiện có ác, nhưng đại đa số là những người thiếu tu niệm, ít phước đức. Những xứ sở đó, quốc độ đó đă nhiều kiếp chẳng được chư Bồ-Tát trụ xứ để hóa độ. V́ sao? V́ chẳng đó Đức-Tin nơi Phật-Pháp nên Thánh-Linh chẳng đến. Tuy nhiên, vẫn phải có kẻ lương thiện, có bực hiền nhân lẫn lộn với số rất tối thiểu, thế nên chẳng đủ phước lực để che chở hiểm họa chung phần! V́ thiếu diễm phúc nên chẳng được ĐẠI-ĐẠO quảng truyền, Kinh pháp chẳng được lưu bá, chư vị Bồ-Tát cùng các Thánh-Linh chẳng đến lưu trụ, cơ TẬN-ĐỘ chẳng được phổ cập đúng thời để cứu cánh!

       Nhưng vào ṿng hiểm họa chúng sanh đồng phải thọ nạn tập thể như vậy. Những kẻ nhiều tội ác th́ tất phải thọ quả ác. Người lương thiện thọ nạn như vậy tức là thọ phước. V́ sao? V́ những kẻ tội ác hiểm độc nếu chết là hiểm nạn, chết là khổ năo, chết là thối hóa, chết là mất mạng, mất lộc, mất lợi, mất thân, mất thể.

       Người hiền lương, sống thường tu tạo phước đức, chết là hủy khổ sanh lạc, chết là chuyển nữ sanh nam, bần khổ sanh phú quư; nếu tướng mạo thô ác xấu tật lại chuyển sanh tướng hảo, căn trí hạ liệt chuyển sanh nhà tôn quư, được gần gủi thiện-nhân, học thông Đạo-lư thành bực đa văn.

       Vậy lúc thọ hiểm nạn tuy đồng, chỉ dứt một tấc hơi khổ lạc đều khác hẳn, tất chẳng có ǵ là oan cả.

       YẾU TỐ THỨ BA:

       Nó sẽ hoàn toàn ảnh hưởng trong hiện tượng của hai yếu tố trên mà dung nạp thành quả.

       Thoảng như hết thảy nhân loại nói chung, tất cả người Việt từ quốc độ Việt-Nam tị nạn chánh trị, mang danh nghĩa Đại-Đạo lưu trú khắp thế giới nói riêng, trong số đó có đủ căn đủ trí, đủ Tam-Giáo Ngũ-Chi, chư vị Bồ-Tát, Thánh-Linh, căn cơ thắng liệt, thiện ác, hiền lương, hiểm hung, độc dữ, tu niệm, thánh đức, hiền nhân chẳng thiếu, mà sứ mạng Tận-Độ là cái sứ mạng chánh của quốc độ Việt-Nam. Được một sứ mạng hy hữu như vậy dầu rằng một quốc độ tiểu nhược nhưng hậu lai sẽ tràn đầy thắng phước, công đức dân tộc ấy như nước biển chẳng lường! Một diễm phúc tối cao được Bề-Trên chọn cuộc khai sáng cơ nghi ĐẠI-ĐẠO ngay trong thời Pháp mạt. Gồm năm nhánh dựng thành cơ hữu Tận-Độ, cứu cánh đúng thời, sánh như dựng lên một ṭa nhà bằng Pháp-Bảo giữa trung vị đường ngă năm. Ngôi nhà kia chứa đầy Pháp vị, sắm đủ các món ăn nuôi dưỡng tinh thần, đủ các loại thuốc cứu nguy bịnh ngặt.

       C̣n số kiếp nhơn loài ngày nay sánh như những khách bộ hành đang lở bước hành tŕnh gặp lúc hoàng hôn giữa rừng thiêng núi hiểm, không t́m ra lối thoát, thành ấp lưu trụ hăy c̣n xa..., họa diệt thế cùng tập nghiệp chúng sanh như rấp nhập cảnh hoàng hôn bán lộ! Th́ ṭa nhà Pháp-Bảo kia là nơi tá túc mà lánh họa hiểm cùng. Sống nơi ṭa nhà Pháp-Bảo kia đă sẵn đủ phương tiện, chẳng đói khát, không sợ hăi, chẳng c̣n thành vách ngăn che giữa màu sắc, giữa phái tông, mà chỉ dung thông sự B́nh-Đẳng, nối kết t́nh cốt nhục tương quan, thương yêu lẫn nhau, đùm bọc lẫn nhau, dùng Đạo-Pháp mà làm món ăn nuôi dưỡng tinh thần cho được khôn lớn, được lành mạnh. Dụng THIÊN-NHĂN làm ánh sáng mặt trời, sự soi sáng tâm hồn ngơ t́m nguồn thiện phước mà phục thỉ hồi chơn...

       ...Dầu cho muôn Kinh ngàn điển, Tam-Giáo, Ngũ-Chi, triết môn, huyền học, rốt ráo cũng trở về một nguồn Đạo vô thượng đệ nhứt nghĩa là chỗ tối hậu pháp yếu.

       C̣n Cơ ĐẠI-ĐẠO khai minh, NHĂN mục thuần dương là lư, biểu tượng ĐỨC NGỌC-HOÀNG THƯỢNG-ĐẾ, sự soi sáng là lằn thượng diệu điển quang. Dầu Ngài chẳng thọ thân v́ thời Pháp mạt, sự giáo Đạo chỉ dùng lối vô h́nh phối trí cùng hữu vi để hóa Đạo. Ngoài ra, những nền tảng giáo pháp kinh tạng, Nho, Lăo, Thích, giới luật, điều qui, văn ngôn, luận ngữ, luân lư giáo điều tất đều đầy dẫy, thừa sức thông dùng cho tất hàng hữu học, trừ khi ḷng người chẳng mộ ưa cầu học th́ rất khó nghĩ bàn.

       Tuy nhiên, Đạo khai dùng thuyết Tận-Độ, tức phải tùy thuộc căn cơ chúng sanh, bổ túc Kinh điển được phù hợp căn trí, phù hợp bối cảnh, tương ứng nguyện vọng, điều thuận sự ngăn chia, ḥa nhu thời ác chiến, như dùng những giọt mưa bằng nước Ma-Ha tưới ngọn lửa phiền năo đă bừng cháy khắp cơi đại địa, ấy gọi là phương châm cứu cánh tận độ.

       Ngoài c̣n diệu lực gia tŕ vô năng thắng nơi Bề-Trên đại-bi, đại-từ nhiếp niệm. Hằng hà chư Đại-Bồ-Tát, ức vạn chư Thiên bủa tràn thắng phước tăng tấn sức thiện căn, giúp chư thiện chúng hành tŕ Đạo-Pháp được kiên nhẫn, thâu nhiếp các thiện nguyện lợi tha, giảm hoặc chướng, tăng phước lực, làm cho cơi đại địa mây chướng ṃn tan, ánh quang đăng thượng diệu mặt nhựt rọi vào, muôn loài vạn vật được nhờ hơi ấm thiên nhiên cùng ánh sáng vô nhị ấy mà hưởng được phúc lạc thanh tịnh.

       Vậy toàn cơi thế nhân hăy lưu tâm định ư phục nguyện hoàn lương, gieo giống thiện căn, tài bồi ruộng phước, tự giác tự tu mà độ ḿnh cứu người hầu được khỏi phụ ḷng Trời Phật, và để cho biển phước thế nhân luôn được chứa đầy nước mát mùi thơm, đời đời chẳng bị khô cạn. Đó là kết ba yếu tố đem lại thành quả vậy...

(Quan-Thế-Âm Bồ-Tát)

Click For More...Go

NHẪN NHỤC

(Nam-Thành Thánh-Thất, Tuất thời, 12-11-1970)

............

       Thời đại Hạ Nguơn đă và đang diễn biến những tấn tuồng ly loạn khắp nơi trên mọi chiều hướng nhân sinh đau khổ. Giọt nước từ bi của Đạo-cả nhiệm mầu cũng đă rưới chan nơi trần gian để cứu vớt toàn linh trong giấc mộng hải hùng. Ḷng từ bi của Đấng CHÍ-TÔN, của những hàng Tiên Phật không bao quản cơi trần ô trược, đến để mà d́u dắt trở lại nguyên thỉ của con người. Chư hiền đệ hiền muội là hiện thân của Đấng Chí-Tôn, của Đại-Đạo, th́ nên thể hiện phong thái của Thầy, của Đạo, của hàng Tiên Phật Thánh Thần, mà lấy lượng từ bi tu thân hành Đạo.

       Chư hiền đệ hiền muội! Ai cũng thường cầu nguyện thiêng-liêng Trời Phật pḥ hộ cho ḿnh, cho gia đ́nh được an b́nh hạnh phúc, nhưng có bao giờ cầu nguyện cho ḿnh đủ dạ từ bi để xẻ chia, để thông cảm, xử sự với tha nhân như Đức Chí-Tôn đối với chư hiền đệ muội không?

       Bần-Đạo nhận thấy ít có như vậy lắm! V́ không lưu ư điểm quan trọng đó, mới phát sinh những bất đồng lẫn nhau mà không có sự dung t́nh nhẫn nhục. Nhẫn-nhục không phải là một điều hèn yếu, thua sút đâu chư hiền đệ muội. Chính những lúc chế ngự giặc ḷng, những lúc đè nén sự giận dữ phiền muộn là những lúc sức mạnh vạn năng của tâm hồn được khơi dậy lẫy lừng. Có nhiều lần chiến thắng nội tâm lừng lẫy mà không hay biết, như vậy mới tạo cho ḿnh một hào quang đạo hạnh sáng lạng vô cùng. Bởi người tu theo Đạo khác với người đời tự do phóng túng để thị dục cuốn lôi, chớ người đời kẻ Đạo ai cũng như ai, ngoài thân phàm xác thịt có chi là khác. Khác với người, cao cả hơn người là ở chỗ làm cho ḷng ḿnh được yên ổn, được mẫn tuệ, được rộng răi như đại dương, như không gian vũ trụ vô cùng, mà người thế thường không ai làm nổi...

(Quan-Âm Bồ-Tát)

(Bấm vào đây để coi nguyên bài)

Click For More...Go

 

Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh