Thánh Tượng THIÊN NHĂN
Từ thấy đến vẽ
Từ sai đến đúng
NGUYỄN TẤN HƯNG
Trong hệ thống tin học ngày nay người thảo chương
viên (programer), hay phác họa (design) một biểu tượng riêng (unique
icon) cho chương tŕnh (program) của ḿnh để mọi người dễ nhận dạng
và tránh sự trùng hợp. Các công ty lớn cũng vậy, họ có những nhăn hiệu riêng (logo,
trade-mark) và thông thường đă phải cầu chứng hay đăng kư tại ṭa.
Cũng không khác ǵ hơn, mặc dù chẳng cần phải cầu chứng hay đăng kư tại
ṭa, các tôn giáo cũng có những biểu tượng đặc biệt cho giáo phái của ḿnh. Chỉ
cần nh́n "cây thánh giá" là người ta biết ngay thuộc Đạo Chúa, nh́n "ṭa sen" là
biết ngay thuộc Đạo Phật, v.v... và v.v... Gần đây hơn hết, người ta chỉ cần
nh́n "h́nh một mắt" là biết ngay thuộc Đạo Trời hay Đạo Cao Đài. Người trong Đạo
không ai dám gọi là "h́nh một mắt" mà phải kính cẩn gọi là "Thánh tượng Thiên
Nhăn".
Vậy th́ "Thánh tượng Thiên Nhăn" từ đâu mà có? Và ai biểu, ai dạy mà thờ?
Trở về nguồn cội xa xưa nhứt th́ trong quyển "Lịch Sử Quan Phủ Ngô Văn
Chiêu" (Thiên Lư Bửu Ṭa in lại năm 1996), trang 30, có ghi rơ như sau:
Tuy Ngài chịu làm đệ-tử của Tiên-Ông
chớ chưa lập bàn thờ để thờ Tiên-Ông, v́ không biết phải thờ làm sao? Một bữa
kia Tiên-Ông dạy Ngài phải tạo ra một cái dấu hiệu ǵ riêng để thờ. Ngài bèn
chọn chữ Thập. Tiên-Ông nói chữ Thập cũng được song đó là dấu hiệu riêng của một
nền Đạo đă có rồi. Phải suy-nghĩ mà tầm cho ra, có Tiên-Ông giúp sức, Ngài xin
hưỡn lại một tuần lễ để có ngày giờ suy-nghiệm. Măn tuần Ngài tầm cũng chưa ra.
Một bữa sớm mai, lối tám giờ, Ngài đương ngồi trên vơng phía sau Dinh Quận,
bỗng đâu Ngài thấy trước mặt cách xa độ hai thước tây, lộ ra một con mắt thiệt
lớn, rất tinh-thần, chói ngời như mặt Trời. Ngài lấy làm sợ-hăi hết sức, lấy hai
tay đậy mắt lại không dám nh́n nữa, đâu độ chừng nửa phút đồng hồ Ngài mở mắt ra
th́ cũng c̣n thấy con mắt ấy mà lại càng chói hơn nữa.
Ngài bèn chấp tay vái rằng:
"Bạch Tiên-Ông đệ-tử rơ biết cái huyền-diệu của Tiên-Ông rồi, đệ-tử xin
Tiên-Ông đừng làm vậy đệ-tử sợ lắm. Như phải Tiên-Ông bảo thờ Thiên-Nhăn th́ xin
cho biến mất tức th́".
Vái xong th́ con mắt lu lần lần rồi mất.
Như vậy mà Ngài cũng chưa thiệt tin, nên chưa tạo Thiên-Nhăn mà thờ. Cách
vài ngày sau Ngài cũng thấy y như lần trước nữa. Ngài cũng nguyện sẽ tạo
Thiên-Nhăn mà thờ th́ con mắt tự nhiên biến mất.
Ngài Ngô Minh Chiêu thấy Thiên Nhăn...
lộ ra trước mặt
chỉ
cách xa độ hai thước tây? Hai thước tây là
gần lắm, như từ trong cửa nhà nh́n ra mái hiên thềm ba vậy thôi! Trong sách cũng
không ghi rơ là Ngài đang nh́n về hướng nào, chỉ thấy...
chói ngời như mặt Trời.
Đây là khoảng thời gian Ngài Ngô Minh Chiêu làm việc ở Dương Đông, vào năm
1921. Và cũng nên biết rằng Quận Dương Đông nằm bên bờ Tây của đảo Phú Quốc.
Ngài thấy "Thiên Nhăn" hai lần vào buổi sáng, rất có thể là nh́n vào đất liền,
hướng Đông, phía mặt trời mọc.
Ba năm sau, tức năm 1924 sắp sửa đổi về Sài G̣n, vào lúc trời chiều nh́n về
phía mặt trời lặn, Ngài mới được Ơn Trên cho thấy cảnh Bồng Lai, trong đó có
cảnh... Nhựt, Nguyệt, Tinh sổ xuống một hàng (trang 34, sách đă dẫn):
Cách ít lâu, một bữa chiều kia nhằm
lối cuối tháng giêng âm-lịch năm Giáp Tư (Fe'v. 1924), Ngài ra hứng mát ngoài mé
biển, Ngài trèo lên một ḥn đá ngoài Dinh Cậu ngồi ngó mong ra biển thấy biệt mù
trời nước, sóng dợn ba-đào. Bỗng chút Ngài trông thấy lần lần từ chỗ trời nước
giáp nhau, lộ ra một cảnh chẳng biết là cảnh nào mà thiệt là xinh đẹp, cảnh ấy
vừa khuất, lại lộ ra cảnh khác. Chót hết Ngài thấy cảnh trên có Thiên-Nhăn sổ
ngay xuống một hàng có Nhựt-Nguyệt-Tinh (2) cũng đẹp đẽ vô cùng. Ngài ngồi coi
mê-mẩn, quên lửng rằng thân c̣n ở chốn phàm-trần. Được chừng lối 15 phút đồng hồ
th́ cảnh ấy lu lần lần rồi tiêu mất.
Sau hầu cơ, Đức Cao-Đài Tiên-Ông mới cho Ngài biết ấy là cảnh Bồng-Lai.
Theo lời của Ngài ước-nguyện nên cho Ngài thấy cho nong-chí mà lo tu.
Và sau đây là lời ghi chú số (2):
(2) Về Sài-G̣n Ngài bảo một người
đệ-tử cấp nhứt của Ngài là ông Đốc-Học Thới vẽ lại y như của Ngài thấy để mà
thờ. Ông Đốc-Học Thới có đọc lại cho đạo hữu Truyện-Tượng nghe lại một lần nữa
lúc ông c̣n ở tại Trường-học B́nh-Tây, Chợ-Lớn mới (1961).
Tóm lại, chúng ta là những người đi sau, không rơ ông Đốc Học Thới vẽ ra
như thế nào, kích thước ra làm sao... mà bấy lâu nay chúng ta chỉ thường thấy
"Thánh Tượng Thiên Nhăn" hầu hết đều nằm trong khung bài vị h́nh chữ nhựt, vẽ
lại cảnh Bồng Lai vào buổi chiều,... trên
có Thiên-Nhăn sổ ngay xuống một hàng có Nhựt-Nguyệt-Tinh
mà Ngài Ngô Minh Chiêu thấy sau chót! (Cũng
nên để ư một điểm hơi lạ lạ là, theo h́nh vẽ, th́... Nhựt-Nguyệt-Tinh từ dưới đi
lên, xem như có phần nào đi ngược lại với cụm từ... "sổ ngay xuống"! Rất có thể
là đă vẽ sai!).
Well, nói chung chung th́, trong hơn 80 năm qua, chỉ có 4 cách tạo lập hay
vẽ "Thánh Tượng Thiên Nhăn":
1). Làm h́nh quả cầu (quả Càn Khôn) và vẽ Thiên Nhăn cùng Nhựt, Nguyệt,
Tinh rải rác trên ấy. (Ṭa Thánh Tây Ninh và các nơi có tạo quả cầu).
2). Làm khung bài vị h́nh chữ nhựt và vẽ Thiên Nhăn cùng Tam Giáo Giáo Chủ,
Tam Trấn Oai Nghiêm, Ngũ Chi Giáo Chủ. (Các Thánh Thất và Tư Gia thuộc Ṭa Thánh
Tây Ninh).
3). Làm khung bài vị h́nh chữ
nhựt và vẽ Thiên Nhăn cùng Nhựt, Nguyệt, Tinh thẳng hàng theo chiều dọc. (Hầu
hết các Thánh Thất và Tư Gia không thuộc Ṭa Thánh Tây Ninh).
4). Làm khung h́nh vuông và vẽ
Thiên Nhăn cùng Nhựt, Nguyệt, Tinh không thẳng hàng. (Thiên Lư Bửu Ṭa và hầu
hết các Thánh Tịnh thuộc Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi).
Trong 4 cách tạo lập hay vẽ
"Thánh Tượng Thiên Nhăn" nêu trên, thiển nghĩ, có 2 điểm sai mà mải đến khi Cơ
Đạo hoằng khai ở Hải Ngoại (trong nước là Đệ Nhứt Thiên Khai Huỳnh Đạo và ở hải
ngoại là Đệ Nhị Thiên Khai Huỳnh Đạo), Thầy Mẹ và các Đấng Thiêng Liêng mới cho
biết:
1.- Khung "Thánh Tượng Thiên Nhăn" phải là h́nh vuông, tượng trưng cho Tứ
Tượng mà không phải là khung bài vị h́nh chữ nhựt.
2.- Nhựt, Nguyệt, Tinh phải ở đúng phương vị là: (a) Nhựt ở dưới cùng, phía
Đông; (b) Nguyệt ở trên một chút, phía Tây; và (c) Tinh ở trên cao hết, ngay
giữa... chớ không thẳng hàng theo chiều dọc...
Hơn hai thập niên qua, chắc chắn trong số quư vị đă có nhiều người thắc
mắc, rằng th́ là, tại sao Thiên Lư Bửu Ṭa thờ "Thánh Tượng Thiên Nhăn" không
giống ai hết! Thật ra, sở dĩ có sự... không giống ai hết này đều do Thầy Mẹ và
các Đấng Thiêng Liêng đă giáng cơ giảng dạy. Kính mời quư vị xem qua một vài
trích dẫn từ các đàn cơ:
...
Trong đàn Dậu thời 19g30 ngày 3 tháng 6 năm Tân Dậu (4-7-1981, hầu đàn 40
vị) Đức Lư Giáo Tông dạy:
"... Phần Thiên
Nhăn th́ nên lo tạo lại h́nh mới, lớn nhỏ tùy ḷng, nhưng Nhựt nằm ở băi đông,
hơi thấp. Nguyệt nằm về băi tây hơi nhích cao hơn. Tinh th́ cao hơn Nguyệt nằm
ngay chính giữa. Khuôn Thánh Tượng nên lấy h́nh vuông thật đúng chớ không phải
dùng h́nh dài..."
...
Trong đàn Dậu thời 19g10 ngày 14 tháng 9 năm Tân Dậu (11-10-1981, hầu đàn
40 vị) Đức Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế dạy:
"... Trước hết
Thầy ban ơn chỉ giáo cho Ngọc Chơn Đạt thông cảm đôi lời về phần kỳ công của con
nhọc nhằn tạo đặng bức Thánh Tượng Thiên Nhăn và Thập Tự Tam Thanh. Thầy khá
khen con tinh thần nồng nhiệt, khó nhọc chẳng màng, th́ sự quả công sẽ đặng ơn
ban đầy. Nhưng con ôi, đó là cuộc thi thố quả công thử ḷng tâm đạo, nhưng phần
con chưa đặng thuần thuộc vẽ vời, bức nhăn pha màu chưa đặng phù hợp với màu
Thánh Tượng, và khuôn khổ kích thước đó là ở thời gian phôi thai. Vậy nay THẦY
xin chỉ giáo giúp giùm con. Con nên dùng bức Thánh Tượng hiện kiêm nơi cảnh
Thiên bàn này, Thầy cho phép con đổi lại bức Thánh Tượng mới, tạm treo lên Thiên
bàn thay thế. Đem bức Thánh Tượng này xuống dùng lại phương pháp cắt giấy kế
thêm hai bên tả hữu, thực hành phần việc kế giấy cho thật khéo tay, rồi con cố
gắng trộn màu cho đặng phù hợp với màu Thánh Tượng để cho h́nh vuông được đúng,
bôi h́nh nhựt nguyệt cũ đem lại đông tây. Nếu được thành công, con sẽ chụp h́nh
rồi phóng đại cho được bằng y tấm Thánh Tượng con sửa th́ dùng đặng tốt thay.
Vậy con liệu ḿnh có thể được chăng?..."
...
Trong đàn Ngọ thời ngày 1-7-1982, Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế dạy:
"... Đây Thầy sơ
lược giải thích thông qua các thắc mắc: Thiên Nhăn h́nh vuông là biểu tượng cho
cái ṿng Bát Quái Đồ Thiên. Hễ h́nh vuông là Tứ Tượng, Tứ Tượng sanh Bát Quái...
Cái Bát Quái Đồ Thiên Thầy đă thiết lập ngay từ cuộc lễ Cầu An Địa Chấn đă biểu
tượng cho thấy rơ là thời cơ dựng đời. Nếu với cơ dựng đời mà đạo không dùng cái
bản đồ khai thiên dựng địa th́ làm sao cứu văn được cuộc hủy diệt?"
...
Trong đàn Hợi thời đêm mùng 1 tháng 11 âl Giáp Tư (22-12-1984, hầu đàn 26
vị), Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế dạy:
"... Thiên Nhăn
Thánh Tượng dài h́nh chữ nhựt trước kia các con có hẳn là Thầy chỉ giáo hay
không? Chỉ là nơi sự kỹ thuật của người thợ họa mà thôi. Ngày nay là Cơ Tận Độ
nên phải hành đúng với đạo luật th́ nơi ấy là sự mầu nhiệm bí truyền để có sự
hữu dụng theo ngôi thứ của h́nh Lưỡng Nghi, Tứ Tượng, Bát Quái. Đây là mới đúng
sự chỉ bày đó hỡi các con..."
...
Thêm nữa, sự giống giống giữa Thiên Lư Bửu Ṭa và Chiếu Minh Tam Thanh Vô
Vi về việc thờ "Thánh Tượng Thiên Nhăn", th́ gần đây, chúng tôi mới khám phá ra
một sự trùng hợp có phần hi hữu như sau...
Trong quyển "Kinh Cúng Tứ Thời" của Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi - Bạch Y
Cân, in năm 1960, do nhà in Ng-V-Châu, 159 đường Cô Giang... (Đạo Tỷ Nguyễn Thị
Trâm mang về từ Việt Nam), cũng tŕnh bày giống in như những ǵ Ơn Trên đă dạy
tại Thiên Lư Bửu Ṭa.
C̣n việc... làm sai về khung bài vị h́nh chữ nhựt th́ cũng có thủ bút của
vị họa sĩ chuyên vẽ "Thánh Tượng Thiên Nhăn" cho Đức Ngôi Hai chứng minh:
Tóm lại, ngoài việc làm trái cầu
cho "Thánh Tượng Thiên Nhăn"
*,
Thầy đă gián tiếp cho biết..., trong suốt bao năm qua, không có đàn cơ nào dạy
về cách tạo lập và vẽ "Thánh Tượng Thiên Nhăn" cả... chỉ mỗi một lần duy nhứt
nơi Thiên Lư Bửu Ṭa này mà thôi...
Qua phần trên, quư vị đă thấy "Thánh Tượng Thiên Nhăn" đă đi... "từ thấy
tới vẽ" (rất có thể tam sao thất bổn), và... "từ sai đến đúng" (do Ơn Trên giáng
cơ giảng dạy). Việc sửa sai hay không th́ quả là việc... tùy duyên điểm khuyết
**
vậy!
____________
*
Về việc làm quả cầu (quả Càn Khôn), th́ Ơn Trên đă giáng cơ giảng dạy như sau
(Thánh Ngôn Hiệp Tuyển 01, trang 29):
Vendredi 17
Septembre 1926, 12 tháng 8 năm Bính Dần
Ngọc-Hoàng Thượng-Đế Viết Cao-Đài Giáo Đạo Nam Phương
TẠO BẢY CÁI NGAI VÀ QUẢ CÀN KHÔN
Kiệt - Con phải giúp Thơ trong việc lập Thánh-Thất. Thầy giao cho con phải
săn sóc mướn thợ làm bảy cái ngai, một cái trọng hơn cho Giáo-Tông, ba cái cho
ba vị Chưởng-Pháp; ba cái cho ba vị Đầu-Sư; Nhứt là cái ngai của Giáo-Tông phải
làm cho kỹ-lưỡng chạm trổ tứ-linh, nhưng chỗ hai tay dựa phải chạm hai con rồng;
c̣n của Chưởng-Pháp chạm hai con phụng; của Đầu-Sư chạm hai con lân... Nghe
à!...
Bính - Thầy giao cho con lo một trái Càn-Khôn; con hiểu nghĩa ǵ không?...
Cười... Một trái như trái đất tṛn quay, hiểu không? Bề kính tâm ba thước ba
tấc, nghe con, lớn quá mà phải vậy mới đặng, v́ là cơ mầu nhiệm Tạo-Hóa trong
ấy, mà sơn màu xanh da trời; cung Bắc-Đẩu và Tinh-Tú vẽ lên Càn-Khôn ấy. Thầy kể
Tam-Thập-Lục-Thiên, Tứ-Đại-Bộ-Châu ở không-không trên không khí, tức là không
phải Tinh-Tú, c̣n lại Thất-thập-nhị-Địa và Tam-Thiên thế giái th́ đều là
Tinh-Tú. Tính lại ba ngàn bảy mươi hai ngôi sao, con phải biểu vẽ lên đó cho đủ.
Con dở sách thiên-văn Tây ra coi mà bắt chước. Tại ngôi Bắc-Đẩu con phải vẽ hai
cái bánh lái cho đủ và sao Bắc-Đẩu cho rơ ràng. Trên v́ sao Bắc-Đẩu vẽ con mắt
Thầy, con hiểu chăng? Đáng lẽ trái ấy phải bằng chai, đúc trong một ngọn đèn cho
nó thường sáng; ấy là lời cầu nguyện rất qúy báu cho cả nhơn-loại Càn-Khôn
Thế-Giái đó; nhưng mà làm chẳng kịp, th́ tùy con tiện làm thế nào cho kịp
đại-hội. Nghe à!
C̣n chư Phật, chư Tiên, Thánh, Thần đă lên cốt th́ để dài theo dưới, hiểu
không con?
**
Trong lần phổ biến qua email trước đây, phần góp ư có ghi nhận... có một vị Chức
sắc cho biết, đại khái,
"…Biết là sai, nhưng thờ sai đă
lâu rồi bây giờ vẽ lại th́ khác người ta, sẽ không ai theo và không có tiền trả
chi phí Thánh Thất..."
Và, có một vị Hiền Tài cũng cho biết, đại để,
"…Vấn đề vẽ Thiên Nhăn theo kiểu
nào là thuộc quyền quyết định của Hội Thánh. Mỗi Hội Thánh đều căn cứ theo lời
dạy của Thiêng Liêng mà vẽ ra..."
|