Tĩnh
Dạ Tứ
Nguyên
tác Lư Bạch
Lư
Bạch (701-762) đời Thịnh Đường
cùng với Vương Duy (699-761) và Đỗ Phũ
(721-770) là các thi nhân hàng đầu của
Trung Quốc. Lư Bạch để lại hơn
một ngàn bài thơ. Qua lối sống và
thi văn của Lư Bạch, Ông thuộc trường
phái lăng mạng (romantism), tự do, phóng túng,
đột phát và thách thức quy ước.
Theo
"Đường Thi" của
Trần Trọng San, bài Tĩnh Dạ Tứ
bản chữ Hán dưới đây có khác
đôi chút với một bản chữ Hán
từ một nguồn gốc khác. Dù
chỉ khác có một chữ, nhưng v́ nghĩa
của chữ Hán rất xúc tích, chữ đó
cũng thay đổi được ư và
sự hợp lư của hoàn cảnh. Bài
của Trần Trọng San, chữ giữa
của câu đầu là KHÁN có nghĩa là
XEM. Bài kia chữ giữa của câu
đầu là MINH có nghĩa là SÁNG.
V́ bài thơ được chép đi chép
lại trong hơn mười mấy thế
kỷ qua, khó mà biết được chữ
nào đúng chữ nào sai.
Chữ
KHÁN là chủ động từ chỉ một
hành động của thi nhân. Nếu
đang xem hay ngắm ánh trăng, có thể nào
ngỡ ánh trăng là sương không?
Nếu đang ngắm trăng, th́ trong câu
thứ 3, c̣n ngẩng đầu lên xem trăng
để làm ǵ? Chữ MINH tả một
trạng thái của cảnh vật và không nói
đến một chủ động nào. V́
không để ư đến ánh trăng nên
mới ngỡ ánh trăng là sương. Và
sau đó biết ḿnh nhầm, mới ngửa
mặt nh́n trăng.
Ở đây tôi không dám cả quyết
chữ KHÁN là sai, nhưng theo ư thơ th́
chữ MINH hợp t́nh hơn. Mong các
bạn cho thêm ư kiến. Phí
Minh Tâm
|
Tĩnh
Dạ Tứ
Sàng
tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
|
Phỏng dịch:
Đêm vắng
Ánh trăng vằng vặc sáng thành
giường,
Ngở tưởng trước
thềm đọng giọt sương;
Ngước mắt mơ trông
vầng nguyệt rạng,
Cuối đầu oặn thắt
nhớ quê hương..
TLC Dec/2/2003