VUA
A DỤC TRỞ VỀ VỚI PHẬT GIÁO
Lúc
Đức Phật c̣n tại thế, Ngài đă đem
Chánh pháp phú chúc cho các vị quốc vương và
đại thần, để sự truyền bá
Phật pháp mau phổ biến.
Từ
ngày Đức Phật diệt độ, nếu quan sát
trong lịch sử Phật giáo, th́ tại xứ
Ấn Độ có vua A Dục thật hết ḷng lo
hộ tŕ Phật pháp.
Nay
xin thuật sơ lịch sử của vua A Dục:
Nguyên
vua A Dục là ḍng dơi của A Xà Thế vương,
thân phụ của Ngài tên là Tần Đầu Sa, thân
mẫu thuộc phái Bà La Môn.
Khi
Ngài c̣n nhỏ th́ thân thể rất thô kịch
xấu xa, nên vua cha chẳng thương yêu. Đến
lúc Ngài thành nhân, th́ oai dơng hơn người và vơ
nghệ xuất chúng.
Sau
nhân có việc nội loạn tại thành Hưu
Thị La, vua cha mới sai Ngài đi chinh phục. Khi
đâu đó được b́nh yên, vua cha thấy
Ngài có công lao nên phong làm Thái tử.
Cách
ít lâu, vua Tần Đầu Sa thăng hà, th́ Ngài
kế vị, song tánh rất bạo tàn vô đạo,
đến nổi giết hết mất trăm người
tôi đại thần và kẻ thân thuộc.
Mùa
xuân năm ấy… trăm hoa đua nở, cảnh
vật vui tươi, Ngài mới dẫn bọn cung
nữ đi dạo khắp vườn hoa mà thưởng
ngoạn. Khi ra ngắm cảnh vườn xuân,
bọn cung nữ chỉ lo chơi giỡn và trầm
trồ khen ngợi vẻ đẹp thiên nhiên,
chớ chẳng quây quần bên Ngài như lúc ở
tại nội điện. Vua nổi giận,
truyền bắt giết tất cả, rồi
tức th́ trở về cung, chứ không đi thưởng
ngoạn nữa. Lúc ấy, toàn dân trong nước
đều ta thán cho Ngài là một ông vua đại
gian ác.
Đă
vậy mà Ngài c̣n lập ra một chỗ gọi là:
“Địa ngục ở trần gian”, đặt tên
là vườn “Ái lạc”, ngoài th́ sắp đặt
cực kỳ tốt đẹp, nào là ao sen non
bộ, cỏ quư hoa thơm, cũng như công viên,
để cho nhân dân mặc t́nh đến đó mà
thưởng thức giải trí…
Nhưng
trong, th́ có non đao rừng kiếm, ḷ lửa
vạt dầu, và đủ các món khí cụ để
hành h́nh người một cách ghê gớm.
Hễ
người nào vào trong vườn Ái lạc đó,
th́ ngục tốt bắt giam, rồi cứ hành h́nh.
C̣n những thế nữ ở trong cung mà căi cọ
xung đột với nhau, th́ bắt đem vào cho
chủ ngục phân xử. Thiệt là một cái
thảm trạng thống khổ của nhân gian không
kể xiết!
Khi
ấy có một vị Tỳ kheo, nhân đi khất
thực nơi thành Hoa Thị, v́ chẳng thông
thuộc đường xá nên lạc vào vườn
“Ái lạc”, nh́n thấy cảnh tượng bên
ngoài th́ tốt đẹp lạ lùng, c̣n phía trong
quả là một chốn địa ngục.
Thầy
Tỳ kheo hoảng kinh, toan kiếm đường
trở ra, ai ngờ bị ngục tốt đón
bắt lại. Thầy hết sức yêu cầu mà
bọn ấy không dung thứ, nên thầy bèn khóc ̣a.
Chủ
ngục thấy vậy liền hỏi: Thầy là người
tu hành, sao mà sợ chết đến đỗi khóc
như con nít vậy?
Thầy
Tỳ kheo đáp:
-
Tôi chẳng phải sợ chết mà khóc, v́ sợ
mất sự lợi ích cả một đời người
của tôi, nên mới ai bi như thế?
-
Sự lợi ích làm sao, thầy bày tỏ cho tôi nghe
thử?
-
Số là tôi mới xuất gia, chưa chứng đặng
đạo quả. Tôi nghĩ lại thân người khó
đặng, Phật pháp khó gặp, nay rủi sa vào
chỗ ác địa này, thế nào cũng phải
hủy mạng, th́ c̣n đâu mà tu học nữa nên
tôi mới khóc, chứ tôi đâu có sợ chết.
Thấy
Tỳ kheo nói rồi, mới khẩn cầu với
chủ ngục xin dung thứ cho thầy sống sót
trong bảy ngày, rồi sẽ hành h́nh chẳng
muộn.
Chủ
ngục thấy người tu, th́ cũng động
tâm, nên y theo lời của thầy xin mà đ́nh
lại bảy ngày mới toan hạ thủ.
Ngày
đầu, thầy Tỳ kheo nh́n thấy cách hành
phạt rất độc ác, nào là người
phụ nữ thân h́nh tốt đẹp mà bị
bỏ vào cối quết người th́ xương
tan thịt nát, xem rất ghê sợ; nào là bọn ca
nhi nhan sắc tuyệt vời mà cũng bị quăng
vào ḷ lửa, đứa th́ rút tay co cổ, đứa
th́ hả miệng nhăn răng.
Thầy
Tỳ kheo thấy cảnh tượng ấy th́ sanh
ḷng nhàm chán, mới nhớ lời Phật dạy
rằng: “Sắc lịch dịu dàng dường
như bọt nhóm, dung y đẹp đẽ mà đâu
c̣n hoài”. Nhờ chỗ dẫn chứng lời
của Phật dạy đó mà thầy tỏ
ngộ, dứt hết các điều tạp
nhiễm, liền chứng đặng quả A La Hán...
Đến
ngày thứ tám, ngục tốt bèn bắt thầy
đem bỏ vào chảo dầu, rồi chất
củi mà đốt. Song khi lửa hạ và củi
thành tro mà dầu trong chảo vẫn tự nhiên không
nóng.
Chủ
ngục thấy vậy nổi giận, đánh đập
bọn ngục tốt, rồi hối đem củi
cho nhiều và chụm thêm vào măi măi, nhưng đến
khi xem lại trong chảo dầu th́ thấy thầy
Tỳ kheo ngồi kiết già trên hoa sen, xem bộ
tự nhiên chẳng hề lay động chút nào
cả. Chủ ngục hoảng kinh, lật đật
đến tâu tự sự cho vua A Dục rơ.
Vua
tánh nóng như lửa, khi nghe tin ấy liền
tức tốc đi thẳng đến vườn
Ái lạc.
Vua
vào đến nơi, th́ thấy thầy Tỳ kheo
hiện thân lên hư không, biến đủ 18 phép
thần thông, trên ḿnh th́ nước tràn lênh láng,
phía dưới th́ lửa cháy rần rần, ví như
một ḥn núi lớn ở giữa không gian vậy.
Vua
A Dục đứng nh́n sửng sốt một
hồi, rồi tự nghĩ: “Ḿnh với thầy
Tỳ kheo này cũng đồng là loài người,
cớ sao thầy lại đặng phép thần thông
tự tại như thế, c̣n ḿnh th́ lo việc sát
hại nhân dân, làm việc đại ác!”.
Vua
nghĩ như thế nên vội vàng quỳ xuống
bạch với vị Tỳ kheo ấy rằng:
“Ngửa mong Thánh giả chiếu cố đến
tôi, xin hạ xuống nơi đây, tôi nguyện
từ rày về sau bỏ dữ làm lành mà quy y
với Ngài”.
Thầy
Tỳ kheo đáp:
-
“Hay thay! Hay thay! Nay đại vương đă
tự hối mà quy đầu Tam bảo, th́ sẽ
đặng phước đức vô cùng và hân
hạnh cho dân chúng biết bao”.
Thầy
Tỳ kheo nói xong, liền dùng thần lực của
ḿnh mà trở về tịnh xá.
Khi
vua A Dục đă quy y theo Phật rồi, th́ trong ḷng
hân hoan vô cùng, định sửa soạn trở
về cung. Bỗng người chủ ngục đến
tâu: “Khi Đại vương lập ra cảnh “Nhân
gian địa ngục” này, có ra lệnh hễ ai vào
đây th́ không cho ra. Tôi đă thọ mạng
rồi, nên không dám căi. C̣n Đại vương là
bực thiên tử cũng phải nhất ngôn
mới được”.
Nghe
chủ ngục nói như thế, vua A Dục mới
hỏi: “Cứ theo lời của nhà ngươi nói
đó, th́ bây giờ nhà ngươi muốn giết
ta hay sao?”.
Chủ
ngục đáp: “Quả như lời của Đại
Vương đó, th́ mới đúng với quân
lệnh”.
Vua
A Dục liền hỏi lại chủ ngục:
“Vậy khi ban sơ tạo vườn Ái lạc này,
nhà ngươi với quả nhân ai vào đây trước?”.
Chủ
ngục thưa: “Tâu Đại vương! Tôi vào
đây trước”.
Vua
nghe đáp như vậy, tức th́ truyền cho
ngục tốt áp lại bắt chủ ngục
bỏ vào chảo dầu, đồng thời ra
lệnh phóng hỏa đốt hết cả vườn
Ái lạc.
Từ
đấy về sau, vua bỏ hẳn các điều
dữ mà làm những việc lành, và tâm tánh hết
sức từ bi nên kẻ thời nhơn đồng
ca tụng là Đạt Ma A Dục Vương (ông vua
hiền lành).
Sau
lại nhờ đức Ưu Ba Cúc Đa (Tổ
thứ tư) giáo hóa thêm, nên vua càng tín ngưỡng
Phật pháp hơn nữa, chính vua đă phái 256
vị Cao tăng đi khắp trong xứ để
truyền bá Phật giáo…
THIỆN
DỤNG
(Trích
trong "Truyện cổ Phật giáo" tập 1) |