SÁCH
THIỀN
Người
nọ bước vào một tiệm sách, tiến tới
gian sách New Age, anh ta không t́m thấy quyển sách nào
nói về Thiền.
Anh
ta liền hỏi cô bán hàng : Thưa cô, tại sao nơi
đây không có sách Thiền.
Cô
bán hàng trả lời : Có lẽ tiệm sách này tuân
theo tôn chỉ của Thiền là "bất
lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền"!
Góp
ư : Thiền là vô văn tự, sao c̣n có sách!
TU
THIỀN
Bà
thương gia giàu có nọ thường giao
thiệp chơi hụi. Khi về già, bà chăm nghe băng
giảng và có ư muốn tu Thiền. Một hôm bà
hỏi vị Thiền sư:
-
Thưa Thầy, con phải tu thiền như thế nào?
Vị
Thiền sư trả lời :
-
Bà phải chăm lo nghe băng giảng, tụng kinh
và áp dụng nó vào việc tu thân, sửa ḿnh,
thức tỉnh trong cuộc sống, c̣n như bà
"tu thiền mà hát nhầm chỗ" th́ không bao
giờ đạt được kết quả.
-
Thưa Thầy, Thầy nói sao, tu thiền mà lại
hát ?
-
Bà cứ về nghĩ kỹ xem sao!
Bà
nọ ra về với đầy thắc mắc
về câu nói của Thiền Sư.
Góp
ư : Thiền Sư bảo bà thương gia
nọ "tu thiền mà hát nhầm chỗ" nghĩa
là chữ "h" của chữ "Thiền"
viết nhầm chỗ sang chữ "Tu", th́
"Tu Thiền" thành
ra "Thu Tiền". Thiền sư ư nói nếu bà chỉ
lo "thu tiền" hụi th́ làm sao tu thiền được!
Trong
đời sống hàng ngày, chúng ta cứ tập
gạt bỏ mọi ư nghĩ về "Thiền Không
Hát" (tiền), mà phải chú tâm thực thụ vào
"Thiền có hát" (Thiền) th́ chúng ta mới
sống tỉnh thức, thấy được
một phần Chân Tâm.
NGỘ
Một
Phật tử gốc Hoa nói :
"Ngộ"
cũng thấy "ngộ" khi "ngộ"
được lời giảng trong kinh điển
của Đức Phật.
Góp
ư : Chữ Ngộ có nhiều nghĩa. Ông này
là người Hoa (Quảng Đông), nên chữ
Ngộ thứ nhất có nghĩa là tôi. Chữ Ngộ
thứ hai có nghĩa là vui vui, ngộ nghĩnh,
chữ thường dùng trong Nam. Chữ Ngộ
thứ ba có nghĩa là giác ngộ, t́m kiếm ra chân
lư. Vậy câu trên có nghĩa: Tôi cảm thấy sung sướng
khi t́m ra chân lư của lời giảng trong kinh điển
của Đức Phật.
(Trích trong "Nụ
cười Thiền viết bởi các Phật tử Tây phương",
Tuệ Viên sưu tầm và phỏng dịch) |