SÂN (GIẬN)
Giận là một tai nạn.
Tại sao giận là một tai
nạn?
Chư hiền thấy rơ thực
trạng khi chư hiền c̣n mầm tự ái, gặp phải lời trái tai, điều gai mắt,
tức nhiên tâm chư hiền bất an, trở nên xáo động; rồi bắt nguồn từ ấy
tương tranh bằng lời nói, khoảnh khắc biến thành hành động.
Như thế th́ cái giận trở
nên hố chia rẽ giữa đối tượng. Một khi giận dữ th́ lư trí không phân
xét thành một vấn đề nào cả.
Nếu đạo đức mà giận có
thể là bất ḥa, c̣n ở nhân thế nếu ḥa chẳng đặng, th́ đi đến chỗ
tương tranh, chém giết lẫn nhau, mà chém giết lẫn nhau tức là cái nạn.
Ấy vậy, người đạo đức hà
tất không chịu dẹp mầm tự ái hay sao? Mầm tự ái cũng có thể gây nhơn
quả.
Chư hiền đệ muội gieo hạt
giống trên thửa ruộng, th́ hạt giống mới kết tựu, bằng gieo hạt giống
trên đá cát th́ làm sao nứt mầm nẩy nở; cũng như quả báo không gây
nhân, làm sao có hậu quả. Nhân tức là mầm, quả tức là cái kết tựu của
mầm, quả với mầm đều kết tinh trong vơ. Nếu chịu điều khảo đảo thăng
trầm, biến cố của trần gian chẳng nổi, rồi lắm khi giục tốc làm những
điều sai lạc đường đạo đức, gây nhân quả muôn đời, không tỉnh mà phục
bổn tâm.
Đại Tiên đă thốt rơ, th́
chư hiền suy nghiệm mà tự xét lấy bản thân, nếu để cho người xét lấy
bản thân chư hiền, th́ đó là một việc bất đắc dĩ mà thôi.
LƯ THÁI BẠCH |