80.-
KHIÊM NHƯỜNG LỜI NÓI
Hiểu trọn đường lối Đạo
Thầy, hoặc ít nhất cũng thâu-thập
một phần nào để dẫn độ
quần-sanh.
Trong hành vi cùng lời thốt của chư
hiền đệ muội hướng-đạo là
một yếu-tố, cần nhứt phải hạ
ḿnh khiêm nhượng và tôn-trọng ư kiến nhơn-sanh,
mặc dầu lời thốt ấy có sai đi chăng
nữa, th́ cũng phải tôn-trọng và
nhỏ-nhẹ trong việc cảm hóa người.
Khi mà chư hiền hướng-đạo
thốt lời, mà lời ấy, chư hiền hướng-đạo
bao giờ cũng cho là nhỏ nhẹ tầm-thường;
nhưng trái lại, kẻ nghe lời thốt
của chư hiền hướng-đạo
một cách khác, thành thử kẻ thốt cho
rằng phải, rằng đúng, mà người
nghe cho rằng sái, rằng lỗi; thành thử chư
hiền hướng đạo bao giờ cũng
tỏ ra là người ít hiểu và khiêm nhượng
học hỏi ư kiến nhơn-sanh.
Ấy vậy, trên đời này đều là
tôn-sư của mỗi người, và mỗi người
đều có thể là tôn-sư, v́ một kẻ
hiểu một cách, mà những cách đó không ngoài
phương-châm hành Đạo.
Tuy nhiên, muốn được sự tin-tưởng
ở nhơn-sanh, trước nhất là chư
hiền hướng-đạo bao giờ lời nói
cũng vẫn đi đôi với thực-hành, không
đem một lối-lề nào khác để
chứng tỏ lỗi-lầm, hơn là tự đặt
lầm-lỗi ấy do nơi chư hiền đệ
muội gây ra.
Bởi vậy, người hướng-đạo
ví như trưởng thoàn, nếu trưởng thoàn
không chí thành, không ḥa tâm, ḥa hiệp, không
vững lập-trường th́ khó mà hướng-đạo
được.
Tuy mỗi phận sự về h́nh-thức trông
có vẽ ít-oi không mấy, nhưng nội dung hành
đúng đường lối, dầu lớn hay
nhỏ, phận-sự đều quan trọng
cả; người lập được chí
vững-vàng rồi th́ không bao giờ thốt
lời quá hành-động.
|