62.-
KHOAN NGHIÊM TƯƠNG TẾ
Hăy nghe Thánh-Sư thuật lại một câu
chuyện về thời Thánh-Sư lúc sanh tiền:
-- “ Tử-Săn làm tướng nước
Trịnh, có tiếng là người tài đức
trị dân, lấy chánh sách Khoan để trị b́nh
thiên-hạ. Đến ngày cuối cùng, kêu
Tử-Thái-Thúc dạy rằng: “Sau khi ta thác, th́
người lên làm tướng, phải biết chánh-sách
nầy mà trị dân. Người có đức th́
lấy Khoan mà trị, c̣n người thường
phải lấy Nghiêm mà trị.
Ví như: lửa nóng, dân thấy sợ mà tránh;
v́ thế rất ít người chết v́ lửa.
C̣n nước th́ lạnh, nên dân thấy mà
lờn; v́ thế dân chết v́ nước rất
nhiều. Ngươi nên hiểu hai lư ấy mà
trị dân.”
Quả nhiên, Tử-Thái-Thúc lên làm tướng,
chẳng nở lấy Nghiêm, nên dùng Khoan. Một ít
lâu, trong nước sanh ra trộm cướp
nhiễu hại lương dân. Tử-Thái-Thúc bèn
dùng chánh-sách Nghiêm để trị, th́ được
yên-b́nh. Lúc ấy, Thánh-Sư nghe sự thế, có
phê rằng: Được lắm, lấy chánh-sách
Khoan th́ dân lờn, dân lờn th́ dùng Nghiêm; dùng
Nghiêm tức là mănh, mănh th́ dân tàn, tàn th́
phải dùng Khoan.
Thế là Nghiêm giúp cho Khoan, Khoan giúp cho Nghiêm.
Như vậy là được an-b́nh mọi
việc.”
Đối với cơ Đạo cũng
thế. Chư môn-đệ lănh-đạo khéo
xử dụng hai chữ: Khoan và Nghiêm, uyển
chuyển cho hợp thời.
Khoan
là ḥa-huỡn, rộng dung t́nh,
Nghiêm
ấy khép vào luật sắt đinh,
Khoan
với những trang dân trí-đức,
Nghiêm
hành kỷ-luật kẻ lờn khinh;
Nếu
Khoan măi măi th́ hư hỏng,
C̣n
nếu Nghiêm luôn cũng bất-b́nh,
Nghiêm
với Khoan nầy tương-tế măi,
Mới
là đem lại sự an-ninh.
VĂN-TUYÊN
KHỔNG-THÁNH |