Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa
|
VẠN-GIÁO ĐỒNG-NGUYÊN * * * Đứng
trên phương diện nghiên cứu về Đạo-học
đừng chấp danh từ th́ mới hiểu Đạo.
V́ Đạo không
thể dùng lời mà diễn tả được (Đạo
khả Đạo phi thường Đạo – ĐĐK).
Pháp th́ không thể
dùng sách hay giấy viết ra để hiểu được,
mà chỉ nhờ luật “Đồng Thanh Tương
Ứng” hay “Tâm Tâm Tương Ướng” hay
“Khẩu Khẩu Tương Truyền” th́ mới
hiểu được Đạo. C̣n dịch là phản,
chuyển ngữ cũng không xác với nguyên ư. Cho nên,
đọc xong th́ phải nghiệm cái ư và thiền,
tịnh một ḿnh trong pḥng riêng hay nh́n vào nội tâm
để t́m cho ra Minh-Triết tiềm ẩn trong Tâm.
Nhà học giả hay
giáo sĩ hay nhà phê b́nh nào c̣n dùng từ ngữ để
phê b́nh người khác hay tác giả khác th́ bị
mắc kẹt trong ṿng chấp ngă, chấp danh từ. Trong
khi tranh chấp, hay phê b́nh tác giả khác, từ nầy
sai, từ kia trật, chỉ có từ của ḿnh là đúng
và tự cho ḿnh là người học cao hiểu rộng
hơn người th́ sẽ bị mê hồn trận
của từ ngữ do bảy con ma sân quấn chặc không
cho ra khỏi ṿng vô minh của rừng Nhu hay rừng
chữ nghĩa mà khó t́m Đạo Vô-Vi được.
Tu là ǵ? Tu là
phải học th́ mới khỏi bị cảnh người
mù đi đêm, như Đức Lư Giáo-Tông Đại-Đạo
đă giảng. Học mà không Hành th́ như ăn bánh
vẽ hay cầm bản đồ và ngồi trên xe mà không
chạy. Trong khi người khác chạy hay đi mà ḿnh
ngồi măi trên xe th́ bị lùi trên đường
tiến hóa.
Luật Nhân-Quả tác
động rất công bằng, giống như cuốn phim
và cái máy chụp h́nh tự động của cảnh sát
trên xa lộ và thâu cả âm thanh khi bánh xe rít trên
đường nhựa: Đó là videorecorder hay Registricrung
của cơi “Akasha” (do hai vị Nam-Tào và Bắc-Đẫu
phụ trách) để quay phim hành động Thiện và
Ác, thâu băng lời nói thất đức và Save
những tư-tưởng nghĩ ra trong trí (les formes de la
pensée: h́nh tư-tưởng. Tư-tưởng cũng có
h́nh dạng c̣n t́nh-cảm hay dục-vọng th́ có màu
sắc) trong hard disk trên cơi Akasha hay Tiên-Thiên Di ảnh. Nghĩ
xấu cho người khác, trong óc có ư định làm
việc ác hay định hại người khác, tuy chưa
làm mà đă bị ghi vào Tiên-Thiên Di ảnh như đă
làm. Tội đă làm hay đă nghĩ bằng nhau như
Đức Chí-Tôn đă dạy th́ thật tội
nghiệp cho người chưa làm mà bị Luật Thiên-Tào
phạt.
Vạn
Giáo Đồng Nhất Lư: Mục
đích phổ biến Giáo-Lư Đại-Đạo và Thánh-Giáo
của Đức Chí-Tôn Thượng-Đế cũng như
Chân-lư ẩn tàng trong các Tôn-giáo. Sở dĩ nhân
loại gây nhiều chiến cuộc và nhiều tệ
đoan xă-hội với nhiều tội ác là v́ đa
số loài người trên địa cầu 68 nầy
đă bỏ quên các thuần-phong mỹ-tục, đạo-đức
cổ truyền cũng như Chân-lư ẩn tàng trong các tôn-giáo.
Nhân-loại
đang sống trong xă-hội văn-minh dục-vọng xác
thịt đ̣i hỏi nhiều, nên nhiều bịnh
tật, và bịnh nan-y phát hiện do ăn uống bồi
dưỡng sai lầm theo khẩu vị thích ăn
uống và ham mê dục-lạc, v́ nhiều người chưa
biết luật nhân-quả trong việc sát sanh: giết thú
vật mà ăn là vay nợ với chúng sanh nên phải
trả nợ bằng xác thân bịnh hoạn.
V́ vô-minh nên con người
mới gây ra nhiều tội ác. V́ tội ác xảy ra nên
người ta mới gánh quả nghiệp. V́ cá-nghiệp
nặng nên người ta mới tạo nên
cộng-nghiệp trầm trọng. Cuộc sàng sảy
diễn ra khắp thế giới như: thiên tai, ô
nhiễm, tội phạm, x́-ke ma túy, các giáo phái
cuồng-tín gây thảm trạng cuồng-sát và tự-sát
tập thể v́ do sự vô-minh mà ra.
Các tôn-giáo hiện
hữu đang t́m mọi cách cản ngăn các thảm
trạng trên bằng một nền giáo-dục về đạo-đức
và giáo-lư lấy từ Kinh Thánh và từ Kinh Phật cũng
như nền đạo-đức cổ truyền, nhưng
vô hiệu quả v́ phần đông nhân loại thiếu,
không có hoặc đă có mà mất đức-tin.
Nền
kỹ-thuật tân-tiến và sự phát triển vượt
bực của khoa Truyền-thông vi-tính đă giúp cho nhân-loại
có phương tiện liên-lạc nhanh chóng trên PC để
tra cứu, t́m hiểu, học hỏi mọi thứ trong vài
giây phút đồng hồ.. Các tác giả viết về
Đạo-Học nếu có tinh-thần thí pháp đă
viết sách khuyên người đời lo tu, nếu không
có phương tiện xuất bản sách ḿnh, có thể
mua máy vi tính cùng với Modem để cho sách ḿnh vào
Internet hầu phổ biến Đạo, góp tay biến
cảnh khổ đau của đời ô-trọc thành
đời Thánh-Đức. Đây cũng là một công
quả thí-pháp lớn lao để độ đời.
Việc làm nầy ví như việc gieo giống đạo-đức
với hy-vọng nơi nào có chút ít đất th́
hột giống cũng nẩy mầm chờ mưa mà
mọc lên, c̣n chỗ nào chỉ có toàn đá th́ hột
giống nằm yên đó chờ gió thổi đưa
đi nơi có đất trong kẹt núi và cây vẫn
mọc lên.
Con người
lạc lơng giữa ngă ba đường, không biết
đường nào để đi đúng đích và không
biết trong số người chỉ đường, ai là
người chỉ đúng đường. Thật là
rất khó phân biệt vàng thau lẫn lộn, người
hiền và quỉ ma trà trộn. Lời khuyến dụ
của người đời phàm tục th́ ngọt ngào
lôi cuốn, c̣n lời đạo-đức th́ khô khan nhưng
rất hữu ích.
Cửa đời th́
rộng mở, nhưng đường Đạo th́
hẹp và khó đi.. Nếu người t́m đường
hay người t́m Đạo đi đúng đường
và đến đích kịp lúc, không mất th́ giờ t́m
đường giữa mạng nhện của đường
xá, không mất thời gian cho việc tầm Đạo,
không bị lạc vào cửa của Bàng-môn tả đạo
th́ cơ duyên may mắn để sống cho đúng theo
lẽ Đạo, xây dựng cho tương lai ở đời
sau. Đó là, nói theo nhà Đạo là “Phản-Bổn Hoàn-Nguyên
hay quay về nguồn cội, từ Vạn-Thù Qui Nhứt
Bổn hay từ Tiểu-Linh-Quang nhập về cùng Đại-Linh-Quang
sau khi rời khỏi cảnh đời ô-trọc.
Nói về phần
Đạo, th́ không có ǵ quư bằng “Tu” và trong một
đàn cơ, Đức Ngọc Hoàng Thượng-Đế
Cao-Đài đă hỏi một người Pháp dự
đàn qua Thánh-Giáo dạy bằng tiếng Pháp như
sau:”Cherchez vous autres, la richesse
en la Vertue de Dieu, c’est la seule que vous aurez éternellement; nul ne
pourra vous la dérober, la gloire est souvent contre la vertue. Elle est éphémère.
Elle provient souvent de la fourberies. La gloire de Dieu est la seule qui résiste
à toutes épreuves”. Trung bạch: “Mấy
con phải làm sao t́m cho đặng La Noblesse, La Richesse et La
Gloire de Dieu?”. Đức Thượng-Đế trả
lời: “TU”.
Đức Đại
Tiên Lê-văn-Duyệt đă dạy một câu rất
triết-lư: “Tu
là học để làm Trời, Chớ
đâu muôn kiếp làm người thế gian?”
Với ư hướng trên, người
viết cũng như chư Huynh đệ trong Đạo
Cao-Đài cố gắng nghiền ngẩm Thánh-Giáo, sưu
tầm Chơn Lư, để phổ biến cho chư huynh
đệ cùng một Cha Chung là Đức Thượng-Đế,
biết Ngài là Cha Trời và Đức Diêu-Tŕ Kim-Mẫu
là Mẹ Đất của ḿnh, để khêu gợi ḷng
hiếu thảo của người con nhớ Cha, kính
Mẹ để trở về đoàn tụ trong Đại
Gia-Đ́nh của Càn-Khôn Vũ-trụ. Nh́n
qua Ấn-Độ-Giáo (Hinduism) có nói về Ba Ngôi, trong
đó có Đấng Mẹ Đất là Shiva, c̣n trong Thánh-Đạo
th́ nói đến Ba Ngôi là Đức Chúa Cha, Đức
Chúa Con và Đức Chúa Thánh Thần, mà Đức Thánh
Thần là Thiên-Linh-Điển. Trong
Phật-Giáo, Đức Thích-Ca Mâu-Ni không muốn cho dân
Ấn-Độ, trước đây 2550 năm, trở
lại t́nh trạng mê-tín của thời trước nên
không nói đến Độc-Thần nữa mà Ngài
dạy thực-tế theo phương pháp qui nạp, nên chư
Phật tử hiểu lầm cho rằng không có Thượng-Đế
và Đức Phật Mẫu. Thật ra Ngài đă nói
đến Nhiên-Đăng Cổ-Phật hiểu ngầm là
Đức Thượng-Đế và Đức
Quan-Thế-Âm Bồ-Tát là pháp thân của Mẹ Đất
độ trần. Với
mục tiêu Qui Tam-Giáo, hay trở về nguồn gốc chánh-giáo
của ba Tôn-Giáo ở Phương Đông là Khổng-Lăo-Phật
theo tiêu đề “Vạn-Giáo Nhất-Lư”, hầu không
c̣n phân biệt “Đạo người, Đạo ta”
nữa, không c̣n phân biệt Chi nầy, Phái nọ, mà
biết thương yêu, ḥa hợp nhau trên căn bản
“Huynh-Đệ Đại-Đồng, v́ “Không
có Tôn-giáo nào cao hơn Chơn-Lư” theo như Hội Thông-Thiên-Học
đă chủ trương. Vậy
Tôn-Giáo là v́? Tôn-giáo
chỉ là cái cửa để người tu bước vào
Đạo, vậy Tôn-Giáo không là Chơn-Lư mà chỉ là
phương tiện để đi t́m Chơn-Lư mà thôi. Tôn-giáo
giống như tập vở có gạch hàng đôi để
đứa bé học viết cho ngay hàng, đến khi lên
Trung-Học hay Đại-Học th́ với tờ giấy
trắng nó cũng viết ngay hàng. Muốn
vào cửa Đạo th́ mỗi người, tùy theo tŕnh
độ, sở thích mà chọn cửa bên ngoài (tôn giáo)
nào cũng được để rồi đi vào Chánh-Môn
bên trong là Đại-Đạo. Đại-Đạo
là ǵ? Đại-Đạo
là Vô-Vi và không bị ràng buộc bởi h́nh thức
hữu h́nh nữa.
Người
t́m được Đạo th́ lo tu ẩn chớ không
để mất th́ giờ trong hữu-h́nh
vật-chất nữa để c̣n có th́ giờ lo « Tu
Tánh Luyện Mạng », lo việc giải-thoát sau khi
bỏ xác.
Đạo gốc
bởi nơi con người có ḷng Thành, Tín và Hiệp.
Nếu không có ba yếu-tố nầy th́ con người
vẫn c̣n ở trong ṿng vô-minh t́m các mục tiêu tạm
bợ, nhứt-thời và chỉ hiện-hữu trong
một đời người mà thôi, chớ không thể
nào đi vào sự « Hằng Hữu » được.
Nhờ ba điểm nêu trên nhắc cho con người
biết hướng thượng và thức tâm t́m Chơn-Lư
cho riêng ḿnh, để nhớ về nguồn gốc
vinh-quang của ḿnh trên Thiên-Đ́nh hay cơi Niết-Bàn
xuống trần mang theo sứ mạng chớ không phải
xuống trần để hưởng cảnh
vật-chất. Nhờ
hiểu thế mới biết hồi tâm hướng
thiện, t́m đường quày về để gặp:
Đức Chí-Tôn hay Đấng Cha Trời hay Đức
Chúa Trời theo đức tin Thiên-Chúa-Giáo hay Allah cho các dân-tộc
Trung-Đông và Đức Phật Mẫu hay Mẹ Đất
trên Bạch-Ngọc-Kinh theo Đạo Cao-Đài hay
Niết-Bàn theo Đạo Phật. Mỗi
con người là một điểm Linh-Quang của Đức
Thượng-Đế phân thân xuống thế để
học hỏi. Khi học đă xong, biết điều
Thiện và điều Ác như Thượng-Đế, như
nguyện-vọng của hai người đầu tiên trên
trái đất là Adam và Eva, được diễn tả
trong Kinh Thánh. Trong Kinh gọi đây là tội Tổ Tông v́
đă lở ăn phải trái cấm mà là v́ muốn
học hỏi để tiến hóa nên phải lăn
xả vào trường Đời để tự lo
liệu, t́m kế sinh nhai, chịu cực khổ học
hỏi từ điều Ác để tránh, điều
Thiện để hành và học rồi tiến lên
nữa, không lười biếng để hưởng
cảnh sung sướng là chỉ biết hái trái cây và lượm
trái rụng trong vườn Eden để ăn, giống
như người Pigmée giữa rừng rậm Phi Châu, mà
phải ra trường đời để đạt
sự hiểu biết hay minh-triết thiêng-liêng thuộc hàng
Hiền nhơn Quân tử hầu tiến-hóa lên hàng
Thần, Thánh, Tiên, Phật và sau cùng hợp nhứt
với Đấng Cha Lành hay « Thiên-Nhơn hiệp
nhứt ». Học
hỏi ở trường xong th́ phải về nhà gặp
Cha gặp Mẹ trên Trời để nhận công tác hay
nhiệm vụ giúp các đàn em c̣n thơ dại, mới
tiến-hóa từ kiếp thú lên, kém thông minh, c̣n
nhiều thú tánh như: ganh ghét, ích kỷ, chỉ biết
lấy của người chớ không biết cho ra,
chỉ phục-vụ cho Tam-bành Lục-tặc chớ không
biết hướng thượng thăng hoa, chỉ
biết ganh-ghét kẻ hơn ḿnh hay ghét người
ngoại quốc như thanh niên thiếu hiểu biết
thuộc nhóm Néo-Nazi ở Đức hay những nhà tư
bản giàu có bên Mỹ kỳ thị da đen. Trong
giai đoạn cuối của Trường Tiến-Hóa th́
phải có kỳ thi. Nhiều kỳ thi trước một
số các Chơn-Linh, thi không đậu mà phải
chịu khổ công học lại măi trong chu-kỳ vô
tận của sự Luân-Hồi trên một hành tinh là trái
đất hay quả địa cầu 68 nầy rồi chưa
biết đến chừng nào ḿnh sẽ tiến lên
quả địa cầu 67 cao hơn, cho nên vị Chánh-Chủ-Khảo
mới mở Ân-Khoa, giúp cho thí sinh nào c̣n thiếu vài
điểm theo luật cũ, vớt lên để
được ghi vào Bảng-Vàng hay Bảng Phong-Thần
hoặc cao hơn là Tiên-tịch. Qua
ba thời kỳ, từ Thượng-Cổ, Trung-Cổ cho
đến nay, Đức Thượng-Đế giáo-dục
con cái của Ngài là loài người bằng nhiều h́nh-thức
như: gởi các Chơn-Linh xuống thế, mượn xác
phàm là các Tiên-Tri đă viết Cựu-Ước và
Tam-Tạng-Kinh. Nhưng người phàm ở các đời
nối tiếp làm sai lạc Chánh-Giáo và chư vị
Thiền-Tổ v́ chọn không được đệ
tử hành pháp cũng bị thất truyền, hoặc
những người hành sau biến đổi theo ư ḿnh,
nên Pháp Tu hay Pháp Luyện Đạo không c̣n đúng
luyện Kim-Thân nữa. V́ lẽ Thánh-giáo biến thành phàm-giáo,
mượn h́nh thức âm thanh, sắc tướng, tượng
gỗ hay tượng vàng, đền thờ nguy-nga
lộng lẫy, chùa chiền, đền thờ, Thánh
đường.. giống như tháp Babel cao ngất hay Tháp
Babylon vào thời Trung-Cổ, không xây bằng viên gạch
Chơn-Lư mà bằng vật-chất sơn son thếp vàng,
tượng vàng... để phổ biến Đạo cho
rộng, cho nhiều tín-đồ về lượng mà
thiếu về phẩm, cho nên mới có cảnh Chiến
tranh nhơn danh Thánh chiến ở Âu-Châu hằng trăm năm,
ở Bắc Ái-Nhỉ-Lan hằng mấy chục năm, và
ở Ethiopie đói khát, buôn nô lệ... gây tang tóc cho nhơn
loại và gây sự mất đức tin cho tín-đồ
trung kiên. Cuộc
tiến-hóa ở thời Thượng-Cổ mà ḷng con người
thơ ngây, vô tội như con đỏ, chất-phác như
hai vị đầu tiên là Adam và Eva, nhưng lần
hồi qua, sự tiến-hóa với mạnh hiếp
yếu, và ḷng tham-vọng mà loài người chém giết
lẫn nhau, với vũ khí tối tân cho đến
thời kỳ hiện đại th́ kỹ-thuật tân-kỳ
giết người hàng loạt và nhanh chóng hơn xưa
như: bom nguyên-tử, độc chất, bom vi trùng... và
v́ quá ô nhiểm sẽ đưa trái đất đến
ngày hư hoại với nhiều thiên tai mới như:
lổ hổng Ozone, và cũng v́ nhiều nhục-dục mà
có thêm bịnh mới như AIDS và ung thư... V́
thương con cái của Ngài mà Đức Thượng-Đế
không giao Chánh-Giáo cho tay phàm nữa mà chính Ngài dùng
huyền-diệu cơ bút, tức là phương-tiện
truyền thông của Ngài qua đồng-tử ở trong
trạng-thái vô thức, không xen ư phàm vào như các Thánh
Tiên Triết Cựu-Ước và không giải thích theo ư
riêng như các Thánh Tông-Đồ viết Tân-Ước
hay chư đệ-tử Phật viết Tam-Tạng-Kinh,
để có phương tiện viết ra Thánh-Giáo
trực-tiếp giống như một cái máy Fax. Đức
Thượng-Đế Cao-Đài viết Thánh-Giáo, dạy
chư Tiền-Khai Đại-Đạo thực hiện
tổ chức tôn-giáo Cao-Đài qua Thánh lịnh như Thánh-Ngôn
Hiệp-Tuyển, Tân-Luật và Pháp-Chánh-Truyền như
Hiến-Pháp và Luật-Pháp vừa thiêng-liêng vừa
giống như nền dân chủ của một chánh-phủ
nơi cơi trần là phân quyền rơ rệt như
Lập-Pháp, Hành-Pháp và Tư-Pháp. Vị Giáo-Tông của
Đại-Đạo không là người phàm như
một vị Giáo-Hoàng mà là vị Giáo-Tông Vô-Vi Đại-Đạo
và Tam-Giáo-Ṭa là chư đại-diện vô-vi của
Tam-Giáo. Giáo-Lư
của Đạo Cao-Đài không phải là giáo-lư
tổng-hợp các tôn-giáo đă có, theo danh từ Syncrétisme,
như các nhà nghiên cứu tôn-giáo đă đặt cho, mà
Giáo-Lư Đạo Cao-Đài hay Thánh-Giáo Đại-Đạo
Tam-Kỳ Phổ-Độ là những bài cô động và
ôn lại giáo-lư đă có từ trước, mà là sự
nhắc đi nhắc lại, nhấn mạnh điểm
chánh yếu, là cơ Phổ-Độ của Đức
Thượng-Đế cùng với các Giáo Tổ trong
Kỳ Thi cuối hay « Kỳ Ân-xá thứ Ba » để
giúp thí sinh thi đậu lên lớp cao hơn hay hưởng
cuộc sống mới trên quả địa cầu
thứ 67 trong kỳ Thượng-Nguơn Thánh-Đức.
Đức Long-Hoa Giáo-Chủ hay vị Giám Khảo kỳ
thi cuối chu kỳ Tiến-Hóa của Nhân-Loại là
Đức Di-Lạc Bồ-Tát hay Đấng Christ giáng
thế trong ngày « Phán Xét Cuối Cùng » như Sách
Thiên-Khải Offenbarung trong Kinh Thánh đă tiên tri. Từ
năm 1926, Thánh-Giáo Cơ-Bút trong Đạo Cao-Đài
ở Việt-Nam có sự nhắc đi nhắc lại
nhiều lần Chánh-Giáo xưa, Đức Thượng-Đế
kêu gọi con cái của Ngài qui về Chơn-Lư hay
nguồn gốc của Tôn-giáo, mà những tín-đồ
đang tin và đang hành theo Tôn-Giáo ḿnh đang theo, hành
lại cho đúng nguồn gốc « Chánh-Giáo Nguyên-Bổn »,
nếu ai muốn hành theo tôn-giáo của ḿnh. C̣n nếu ai
muốn đi tắt hay tu tắt th́ nhập môn vào Đạo
của Thượng-Đế, nghĩa là không bỏ Đạo
cũ mà song hành bước lên nấc thang cao hơn trên
đường Đạo, rời ngưỡng cửa Tôn-Giáo
để bước vào cửa Đạo bên trong th́ vào
Đạo Cao-Đài, nghĩa là nhập môn hay xin phép
Đức Thượng-Đế cho được
trở về cùng Ngài. Nếu ai là nguyên-căn th́ xin phép
Ngài thọ pháp Chiếu-Minh Tam-Thanh Vô-Vi mà hành, để
khi bỏ xác phàm về cùng Ngài trên Bạch-Ngọc-Kinh.
Đức Thượng-Đế đă nói Ngài không
thể bồng ẳm con cái của Ngài để về cùng
Ngài v́ Ngài đă cho con cái Ngài cái quyền tự do
lựa chọn, đi, về, hay ở lại, tùy theo ư ḿnh
thích. Ngài vẫn đưa tay cho con cái của Ngài níu, ai
không níu th́ chịu thôi, chớ Ngài không biết làm sao hơn.
Ai gơ cửa th́ Ngài mở cửa. Người hiền
tự lựa chọn và tự nguyện bước vào
cửa Đạo, c̣n người ác không muốn vào mà
Ngài lùa vào th́ Thiên-Cung sẽ loạn, cũng như Thiên-Đàng
tại thế hay đời Thượng-Nguơn Thánh-Đức
sẽ không c̣n người ác chung sống với người
hiền. Ai
vào Đạo Cao-Đài th́ có cơ hội tốt để
học giáo-lư hiện-đại của Đức Thượng-Đế.
V́ nhơn loại tiến hóa cao, học đủ các ngành
khoa-học, học thêm môn Tôn-giáo-học, có nhiều phương
tiện truyền-thông, ngôn ngữ có đủ danh từ
để hiểu Đạo. Ngài không dùng thí dụ để
dẫn chứng như chư Giáo-Tổ khi xưa nữa mà
Ngài dạy rất khoa-học, chẳng hạn như Thiên-Văn-Học,
nguyên do tạo lập Vũ-Trụ và cả việc
giải thích về nguồn gốc sanh ra Ngài nữa. Ngài
dạy các định-luật trong thiên-nhiên như: Luân-Hồi,
Nhân-Quả, Hy-Sinh, Tiến-hóa... để những người,
từ có học-thức cho đến kẻ dốt nát
đều hiểu Đạo của Ngài, v́ « Đọc
Kinh cầu Lư » để hiểu Đạo, bài
trừ những mê-tín và cuồng-tín như các tín-đồ
đă theo các Tôn-Giáo trước đây. Nhờ
có học Chánh-Giáo nên biết lẽ Đạo, con người
sẽ thích t́m đường về nguồn cội.
Đây là cơ hội ngàn vàng, cơ hội quí báu mà
cuối chu kỳ của 700.000 năm mới có một
lần. Ai cố gắng hành Pháp th́ sẽ luyện
được Kim-Thân mà lên cơi Niết Bàn hay vào
Bạch-Ngọc-Kinh. Nếu không là nguyên-căn mà là hóa-căn
nhưng muốn tu-tiến th́ có thể xin Đức Đông-Phương
Lăo-Tổ xin học Tân-Pháp Cao-Đài để hành mà pḥng
bịnh tật v́ cảnh ô nhiểm do độc chất
đang lan tràn khắp thế giới. Loài
người sẽ hiểu tại sao những người
ăn chay trong một bịnh viện nơi nổ hai trái
bom nguyên tử mà không bị hề hấn ǵ, không bị
bịnh lạ khi ở gần phóng xạ? Tại sao
những người ăn chay ít bị bịnh hoặc tránh
được bịnh ung-thư mặc dù độc
chất hóa-học vẫn đang lan tràn? Các nhà
khoa-học Tâm-Linh sau này sẽ chứng minh rằng các
tế-bào của người ăn rau cải sẽ có cùng
tần số với phóng xạ tức cơ thể người
ăn chay trường sẽ thanh như làn sóng cao tần
của cơi thanh nhẹ v́ là thọ khí Tiên-Thiên, c̣n cá
thịt, xác sanh thú vật thọ lănh khí Hậu-Thiên nên
nặng trược, ch́m xuống thấp như nơi cơi
trần nầy. Đức
Thượng-Đế rất đau ḷng khi thấy con cái
của Ngài từ 6.000 năm nay cố gắng tu cả
đời như các chư nhu mà không kết quả, không
ai đắc quả Phật, duy trừ có một vị mà
thôi. Cố tu mà không đạt kết quả v́ hành sai
Pháp, v́ Pháp bị canh cải hay thất truyền, hay hành
giả bảo thủ cho Đạo ḿnh là đúng, pháp ḿnh
là đúng, thật ra đă sai lạc mà không hay. V́ ḷng
từ bi của Đức Thượng-Đế mà Ngài
đích thân dạy Pháp cho Đức Ngô-Minh-Chiêu, người
đệ tử đầu tiên hành Pháp của Ngài. Đến
khi bỏ xác phàm, Đức Ngô-Minh-Chiêu về
Bạch-Ngọc-Kinh gặp Đức Thượng-Đế. Đức
Ngô-Minh-Chiêu là vị Thầy dạy Chánh-Pháp cho huynh đệ,
sau khi Ngài đă học trực tiếp với Đức
Cao-Đài và khi Đức Ngô-Minh-Chiêu đắc quả
Đại-Tiên hay Phật tại thế Ngài c̣n giáng cơ
tiếp điển để nhắc nhở đệ
tử. Đức
Thượng-Đế xưng danh là Cao-Đài Giáo-Chủ
mà Đức Ngô-Minh-Chiêu cũng xưng Cao-Đài Giáo-Chủ
tức là « Ngôi Hai ». Chư vị đệ
tử Phái Chiếu-Minh sau nầy hành đúng pháp th́ khi
qui liễu cũng về Tiên-Cảnh trên cơi Niết-Bàn và
có giáng cơ về cho biết việc hiện tại
hoặc nhắc lại việc hành lúc c̣n sống, đă
nhắc nhở, chứng minh cho những huynh đệ
đang hành có đức tin mạnh hơn và kiên tŕ công
phu hơn. Những vị nầy khi ngủ ngồi và có
ấn chứng khi qui liễu là « mắt trái mở khi
hồn rời khỏi xác và khi chết th́ ngồi chớ
không nằm ». Việc
hành pháp của Đức Cao-Đài Thượng-Đế
là: Đời Đạo song tu, nghĩa là vẫn c̣n lo
trả nợ đời là làm việc đặng
sống, lo cho vợ con chu toàn, trường chay
tuyệt-dục theo sự ưng thuận của vị hôn
phối để bảo-tinh mà « Luyện Tinh Hóa Khí »,
dùng hơi thở là Khí để hóa Thần rồi dùng
Thần là sinh-lực sống để Hoàn-Hư, và
nhờ có thờ Thiên-Nhăn là Trạm Tiếp-Vận
Thần-Lực của Đức Thượng-Đế như
cái antenne là đài tiếp nhận điển-quang từ
Satelite của Đức Thượng-Đế. Ngài
tiếp sức với hành giả mà luyện Hư Hoàn Vô,
tức là « Thiên Nhân Hiệp-Nhứt » hay Trời
và Người sẽ hợp cùng nhau làm Một. Đây
là một cơ duyên may mắn, sau 700.000 năm nữa
mới có một lần ân xá như thời đại
hiện nay. Mỗi người chỉ cần cố
gắng trong một kiếp tu hành « Đời Đạo
Song Tu », mà không phế đời vào Chùa làm sư tăng
tu luyện, hay làm Cha trong nhà thờ mà chỉ làm một
người thường, làm tṛn Nhơn-Đạo và
bớt th́ giờ cho các cuộc vui thú khác để hành
tứ-thời. Mỗi thời có một giờ, không
cần phải hành tŕ 49 ngày ngồi thiền như Đức
Phật, cũng không cần nhịn ăn 49 ngày, chỉ
uống nước để khử trược lưu
thanh và Thiền-Định hay liên lạc với Cha
Trời như Chúa Giê-Su, hành giả chỉ tu ẩn, không
cho ai biết rằng ḿnh tu, làm như người dốt,
ăn mặc b́nh thường, sống đơn giản và
hành suốt đời như thế, khi có ấn chứng
th́ cũng giữ kín không cho ai biết, thế th́ khi
bỏ xác th́ Thầy Thượng-Đế sẽ
chấm điểm và quyết định địa
vị nơi Bạch-Ngọc-Kinh mà Đạo Phật
gọi là Niết-Bàn. Để
có một quan niệm rộng răi và hoà đồng Tôn-Giáo
hay khoan dung tha thứ, ḥa hiệp huynh đệ, không phân
biệt Tôn-Giáo, học hỏi Chân-Lư từ khoa-học,
triết-lư, Tôn-giáo, so sánh các giáo-lư mà rút tỉa ra Chơn-Lư
Đại-Đạo... thiết nghĩ người tín-hữu
Cao-Đài cần đặt câu hỏi: Ta
phải làm ǵ? Và Làm như thế nào? Nh́n
vào lịch sử, Đạo Cao-Đài được
phổ-hóa rộng răi và có tánh cách khoa-học qua mục
đích: « Tam-Giáo Qui-Nguyên » nhưng phải áp
dụng từng bước một cho phù hợp với
nền văn-minh hiện đại của nhơn
loại. Xuyên
qua bài « Khai Kinh » mà mỗi thời cúng đều
tụng đọc có đoạn :
Trong Tam-Giáo có lời khuyến dạy,
Gốc
bởi ḷng làm phải làm lành,
Trung-Dung,
Khổng Thánh chỉ rành, Từ-Bi,
Phật dặn: Ḷng thành ḷng nhân.
Phép Tiên-Đạo,
tu chơn dưỡng tánh,
Một
cội sanh ba nhánh in nhau.
Làm người
rơ thấu lư sâu, Sửa
ḷng trong sạch tụng cầu Thánh Kinh. Phân
biệt giữa Đạo
và Tôn giáo: -
Đạo-giáo:
Lấy Tồn Tâm Dưỡng Tánh làm đối-tượng,
c̣n -
Tôn-giáo:
Lấy đấng Giáo-chủ làm đối-tượng. Đặc
điểm của tôn-giáo
là: -
Đ̣i hỏi phải TIN, nên bao giờ cũng phải có
Tín-Điều (Dogmes) v́ nó chứa đựng những
điều được “Tin” là do đấng giáo
chủ (Thượng-Đế hay Phật), mặc
khải, như Kinh Coran, Veda. C̣n Đạo Cao-Đài th́ có:
Đại-Thừa Chơn-Giáo, Thánh-Ngôn
Hiệp-Tuyển... do cơ bút truyền rao. -
Kế đến là việc phải làm. Tuy những
việc đó hầu hết là nội-dung của nền
luân-lư của nhơn-loại, nhưng được đóng
khung theo những luật tắc, những tin tưởng
nhứt định của mỗi tôn-giáo. -
Điểm thứ ba là: Ngoài những nghi-tiết lễ
nhạc, có tính cách tế-tự, huyền-bí, và cũng
theo những qui-tắc đă được thiết
lập do quyền bính theo thời hạn như: ngày sóc,
vọng phải tế phải cúng, căn cứ vào
những điểm nêu trên để cứu xét th́:
“Tam-Giáo không phải là tôn-giáo”. V́ bởi: 1/-
Tam-giáo không có tín-điều hay mặc-khải. Tam-Giáo
nhận có Trời, nhưng Trời không nói ǵ cả “Thiên
hà ngôn tai” Tuy
nhiên, người ta thường hay đi t́m xa xôi. V́
thế nên hay đề cao cái TRÍ. Tự ḿnh dùng cái Trí
thông minh để t́m cho ra chơn-lư nằm ngay trong
nội-tâm của ḿnh: <Đạo
tại nhỉ, nhi cầu chư viễn?-Mạnh Tử>
(Đạo ở ngay trong mày, sao c̣n đi t́m ở đâu?).
Vậy mà người ta thường hay đi t́m đâu
xa xôi, v́ “Đạo đó mập-mờ thấp-thoáng
– Đạo chi vi vật
hoảng hề hốt hề – ĐĐK.ch.21.”, “Vô
thinh vô xú – TD.Ch35” nên không có tín-điều qui định
2/- Trên
đường lối Phổ Thông Giáo-Lư theo sinh hoạt
thực tế:
Đức
Vạn-Hạnh Thiền Sư có giải: “Một
nền tôn-giáo, một chủ-thuyết nào có mang đầy
những tính chất sống động hợp thời-đại
nhơn-tâm đều là những tôn-giáo, những
chủ-thuyết nằm trọn trong ḷng sự sống
của nhân-sinh” (STTG. Vạn Hạnh Thiền sư –
tr.25).
Đă mang tiếng là con dân trong
một nước, mang nhiều nền văn-hóa từ ngàn
xưa, được cấu tạo trên nền văn-minh
nhân-bản, ta đều ư-thức được
truyền-thống cao cả của tiền nhân. Cho đến
thời-đại sau nầy, đời sống con người
được mở mang, với tầm nh́n bao quát để
tiếp nhận thêm những ánh sáng tư tưởng hoàn
mỹ của nhân loại trên toàn cầu, hầu tô điểm
cho kiếp vi nhân. Gần đây, phương châm hành
đạo của ĐĐTKPĐ hay Cao-Đài-Giáo
được toàn thế giới đang chú ư.
Đă mang một tôn
chỉ và chiều hướng tiến lên tột đỉnh
của lẽ sống theo Đại-Đạo, tức nhiên
người tín hữu Cao-Đài, dù muốn hay không cũng
đă dấn thân trong một thế-giới hỗn
tạp nầy để tiến-hóa bằng mục đích
tu hành độ tha. Thế th́ ta cần nh́n ngay vào
cuộc sống hiện tại với tất cả ư nghĩa
mà Thượng-Đế đă giao phó cho mỗi người
một quyền-năng, một sở hữu. Tuy nhiên,
mặc dù khác nhau nhưng cũng đồng tánh chất
như nhau, ta phải có sứ mạng làm gương
mẫu để cho đời trông vào, từ cái ăn
uống đến sự xê-dịch, giao-tế, sống c̣n
trong đời sống vật-chất, cho đến
phong-thái ăn mặc ngôn ngữ giao-tế đều
nằm trong phần hữu-vi vật-chất, song phải có
một tác phong với động-lực tinh-thần mà giáo-lư
đạo-đức đă tạo thành khung.
Ḿnh muốn siêu-thoát
khỏi đời sống ô-trược nầy th́ cũng
mong ước cho người khác cũng được như
vậy bằng tấm gương. Chẳng hạn muốn
bảo thiên hạ ăn chay, đừng sát hại sinh
vật, th́ ḿnh cùng đem t́nh thương vô tư chan ḥa
rưới khắp nơi, trước ư muốn ấy
tự thân ḿnh phải sống trọn vẹn hy sinh cho ư tưởng
ấy, dù gặp khó khăn nào cũng không thay đổi.
Cho nên, muốn đem
vấn đề giáo lư, nói theo người thường
là văn-hóa, phổ truyền vào đời sống chan ḥa
trong mọi lănh vực để được
thấm-nhuần sự thật của lẽ thuần-lương
tốt đẹp là quan trọng. Sự kiện đó các
phái Đạo-gia cho đó là “Bất Ngôn chi Giáo” (không
dạy bảo thiên hạ bằng ngôn ngữ, h́nh thức
mà thiên hạ vẫn nghe và làm theo đúng đường).
Nh́n lại gương xưa, các Đấng Tiên-Vương
trong thời cổ đại đă thể hiện
được lẽ sống linh-hoạt ấy mà tạo
được hạnh-phúc thạnh-trị cho muôn dân.
Tinh-thần ấy vẫn c̣n giá trị to tát cho đến
ngày nay.
Tục ngữ có câu:
“Có bột mới gột nên hồ”, những tư tưởng
Tam-Giáo dung ḥa từ xưa đă là nền tảng
của bột, đem lại cho thế hệ sau nầy.
Đức Chí-Tôn mới thị hiện để làm nên
hồ, có đầy đủ một hệ-thống giáo-lư
căn-bản, không những từ cổ chí kim mà c̣n
rộng ra từ Đông sang Tây nữa.
Nhưng lẽ
sống dồi-dào trên b́nh-diện tinh-thần, không
hẳn đơn thuần có đem sự sống ban cho nhân
loại mà thôi, rồi để cho nhân loại tha hồ
thụ hưởng. Nếu như thế th́ c̣n nói làm
chi, v́ mấy chục năm qua, bên cạnh nguồn
sống Đạo vô biên nầy, xă-hội loài người
đă bị phá giá rất to về lẽ sống
tinh-thần. Vậy th́ có lập lại những trạng
huống ấy làm chi cho thêm đau ḷng ở kẻ chơn
tu nhiệt thành v́ thế sự. Thôi th́ hăy trở
lại con đường làm sao để không hổ danh
với nhiệm dụ dung ḥa Vạn-Giáo, tức là ta không
phải rập khuôn theo lối xưa của các v́ Vua
muốn thử tài các ông Đạo-sĩ, mà phải dung
ḥa trên tinh-thần “Tam-Giáo Đồng Nguyên”. Nghĩa là:
Mỗi khi đứng lên nói lời giáo-lư về Tôn-Giáo
của ḿnh giữa những bạn khác th́ cũng nên nói
đến giáo-lư của họ, như vậy giữa ḿnh
và họ không có sự cách biệt nhau bởi màn tư tưởng
tranh đua nhau. Nếu muốn cho lời nói của ḿnh
sẽ được nhiều người hưởng
ứng hơn các bạn khác th́ sẽ không có ư nghĩa
đồng nguyên nào cả, mà chỉ là cuộc tranh tài nơi
thí trường cho thiên hạ xem mà thôi!
Người viết
xin mượn bài thi của Đức Vạn-Hạnh
Thiền-Sư để kết thúc bài viết nầy: Đó
là Tam-Giáo được Đồng-Nguyên, Về
với ông cha một chiếc thuyền; Thuyền
Đạo đóng bằng tư-tưởng Đạo, Cho
tṛn danh nghĩa Đấng Cao Thiên.
* * * Thiên-Địa
giao nhơn lẽ sống c̣n, Lập
đời Thánh-Đức chẳng chi hơn; Là Tâm là Tánh là công quả, Đều thể hiện trong sự Thánh Nhơn. NGỌC HUỆ CHƠN |
Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674 Website: www.thienlybuutoa.org Email Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT
|