Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa
|
Theo nghi lễ đạo Cao Đài th́ mùng 9 tháng Giêng là ngày được chọn làm đại lễ tôn kính Đức Chí Tôn, c̣n gọi là lễ vía Trời hay lễ Tế Trời. Ngoài dân gian người ta cũng thực hành lễ này. Lễ Tế Trời ở Trung quốc có từ đời thượng cổ với vua Thuấn. Trong Khang Hi tự điển có ghi: “Đông Chí Tự Thiên Vu Nam Giao, Hạ Chí Tự Địa Vu Bắc Giao. Cố vi tự Thiên Địa vi giao”. Nghĩa là ngày Đông Chí tế Trời ở g̣ phía Nam, ngày Hạ Chí tế Đất ở g̣ phía Bắc, cho nên Tế Trời Đất gọi là Giao. Theo kinh Lễ, muôn vật được sinh ra bởi Trời được dưỡng nuôi bởi Đất, nên lễ Tế Trời Đất hay Tế Giao là lễ nhớ Ơn Trời Đất. Nhưng ở Trung quốc ngày xưa việc tế Trời Đất chỉ dành cho vua thôi, v́ vua là Thiên tử, là con Trời (Kinh Lễ ghi: Vua thánh (tức vua giỏi, hiền minh) mới hay tế Thượng Đế, con thảo mới hay tế Cha Mẹ).
Ở Việt
Theo Khang Hi tự điển đă nêu trên th́ triều đ́nh Trung quốc tế Trời vào tiết Đông chí, tế Đất vào tiết Hạ chí. Trong khi đó lễ vía Trời của đạo Cao Đài và tục cúng bánh dày bánh chưng, tượng trưng Trời Đất của dân gian VN th́ được chọn vào đầu mùa xuân. Đây cũng là nét riêng, đặc biệt của người VN. Những liên hệ về lịch sử văn hóa dân tộc cho chúng ta thấy rằng việc đạo Cao Đài đưa tín ngưỡng thờ Trời vào quảng đại quần chúng rất hợp thời, v́ phục hồi lại truyền thống văn hóa lâu đời của người VN. Thế th́ Thượng Đế hay Ông Trời có từ lúc nào? Dĩ nhiên là không ai có thể trả lời! Trời sinh lúc nào? Vậy tại sao trong đạo Cao Đài lại lấy ngày mùng 9 tháng Giêng âm lịch làm ngày đại lễ Vía Trời? Đại Nam Quốc Âm Tự vị của Paulus Huỳnh Tịnh Của (xuất bản tại Sài G̣n năm 1896) giải nghĩa: “Ngày vía tức là ngày sinh. Thí dụ: mồng chín Vía Trời, mồng mười Vía Đất. Ngày mùng 9, mùng 10 tháng Giêng thói tục hay cúng Trời Đất, hiểu là ngày Trời Đất sinh.” Cuốn tự điển này ra đời trước khi đạo Cao Đài khai minh 30 năm (1896 – 1926). Như vậy, ta có thể hiểu rằng lễ Vía Trời là một nghi lễ vốn đă có từ lâu đời của người VN. Hay nói cách khác lễ Vía Trời của đạo Cao Đài cũng là nối tiếp truyền thống tín ngưỡng xa xưa của dân tộc VN. Nhưng tại sao lại chọn ngày mùng 9? Tại sao là tháng Giêng? Và tại sao là mùa Xuân? Trước khi giải đáp, chúng ta cũng cần nhắc lại rằng: Dù trong đạo Cao Đài hay ngoài dân gian cũng đều quan niệm rằng: Trời là Thủy tổ, là đấng Sinh thành, là đấng Tạo hóa sáng tạo ra muôn loài vạn vật vậy. A – TẠI SAO CHỌN MÙA XUÂN LÀM LỄ VÍA TRỜI? 1. Xét theo phương hướng: Mùa xuân ứng với phương Đông (Dịch học). Mặt trời mọc ở phương Đông báo hiệu khởi đầu 1 ngày, 1 chu kỳ hoạt động. Vía Trời chọn vào mùa xuân ứng với phương Đông là ngụ ư: Tạo hóa khởi đầu cho sự sống vạn vật. 2. Xét về phương diện ngũ hành: Mùa xuân ứng với hành Mộc, màu xanh. Mùa xuân là mùa mà thảo mộc đâm chồi nảy lộc, sinh sôi tăng trưởng tràn đầy nhựa sống. Vía Trời chọn vào mùa xuân là ngụ ư: Tạo hóa sinh trưởng vạn vật. 3. Xét theo dịch lư: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tương ứng với bốn đức Nguyên, Hanh, Lợi, Trinh. Mùa xuân tương ứng với đức Nguyên, với các nghĩa chính như sau: a) Nguyên: Đầu tiên, đầu mối (khởi đoan) là vô cùng rộng lớn bao trùm mọi sự mọi vật. Vía Trời chọn vào mùa xuân ứng với đức Nguyên là ngụ ư: Thượng Đế là nguyên nhân đầu tiên, là đầu mối phát động mọi sự sống, là ngôi Chí Tôn cực đại bao trùm mọi sự mọi vật. b) Nguyên: C̣n ứng với đức nhân (t́nh thương). Vía Trời chọn vào mùa xuân ứng với đức Nguyên để ngụ ư: Thượng Đế là đức háo sanh. 4. Xét theo phương diện mùa màng: Mùa xuân là mùa gieo giống tỉa hạt, cấy trồng (Xuân sanh, Hạ trưởng, Thu liễm, Đông tàn). Gieo giống vào mùa xuân và gặt hái vào mùa thu. Vía Trời tổ chức vào mùa xuân là ngụ ư con người khởi đầu gieo giống lành, hành thiện để tiến hóa trên đường đạo đức. Trong khi Hội Yến Diêu Tŕ của Đức Mẹ được tổ chức vào mùa thu là ngụ ư ban thưởng sự gặt hái đạo đức thành công của những đứa con ngoan đă biết gieo giống lành từ mùa xuân. Nói cách khác, đạo Cao Đài với 2 đại lễ Vía Trời mùa Xuân và Hội Yến Bàn Đào mùa Thu là hoàn thành chu kỳ Qui Sắc (gieo gặt) của người tu hành có gieo giống lành, tốt th́ chắc chắn sẽ gặt được quả thiện, ngon vậy. B – TẠI SAO CHỌN THÁNG GIÊNG ĐỂ THIẾT LỄ VÍA TRỜI? 1. Nếu hiểu một cách giản đơn th́ Vía Trời phải chọn vào đầu Xuân tức tháng Giêng âm lịch thôi. Nhưng nếu muốn hiểu cho sâu sắc hơn th́ theo lịch đời vua Vũ nhà Hạ, tháng Giêng âm lịch c̣n được gọi là tháng Dần. Trong đạo Cao Đài Ơn Trên có dạy rằng: “Thiên khai ư Tư, Địa khai ư Sửu, Nhân sinh ư Dần.” Vía Trời chọn vào tháng Dần tức là tháng của con người ngụ ư rằng: Trời người hiệp nhứt để hoằng khai đạo Trời, hay cũng có thể hiểu rằng: tôn kính Trời vào tháng Dần tức tháng của con người có nghĩa rằng: học đạo Trời, tôn kính Trời là phải phục vụ con người, như lời của chư vị tiền khai Đại Đạo dạy: “Thượng Đế không kêu gọi con người phụng sự cho Thượng Đế, mà con người hăy cải tạo để xây dựng thiên đàng cho con người và thế giới ở tương lai...” 2. Ngoài ra, cũng có thể giải thích theo quẻ dịch lư như sau: Mười hai tháng âm lịch trong năm tương ứng với 12 quẻ dịch khác nhau. Tháng Giêng ứng với quẻ Địa Thiên Thái hay c̣n gọi tắt là quẻ Thái có cấu trúc như sau:
Ngoại quái hay Thượng quái là quẻ Khôn. Nội quái hay Hạ quái là quẻ Càn.
Nội quái là quẻ Càn (Càn tam liên ) tượng trưng cho Trời, cho khí Dương. Ngoại quái là quẻ Khôn (Khôn lục đoạn ) tượng trưng cho Đất, cho khí Âm. Trong lời giải thích về quẻ Thái có câu: “Thiên Địa giao như vạn vật thông dă” nghĩa là Trời Đất tương giao Âm Dương điều ḥa th́ muôn vật được hanh thông. Để chúc nhau trong dịp đầu năm, người giỏi chữ Nho hay dùng câu “Tam Dương Khai Thái”. Tam Dương là (3 gạch liền) ứng với quẻ Càn; tượng trưng cho Trời. Khai Thái là mở ra ban cho mọi sự suông sẻ tốt đẹp. Chúc Tam Dương Khai Thái là ngụ ư nói Trời sẽ ban mọi điều tốt đẹp may mắn trong suốt năm. Thế th́ Vía Trời tổ chức vào tháng Giêng ứng với quẻ Thái ngụ ư nói: Thượng Đế luôn trưởng dưỡng và đem đến cho muôn loài vạn vật mọi sự tốt lành thông suốt. C – TẠI SAO CHỌN NGÀY MÙNG 9 ĐỂ THIẾT LỄ VÍA TRỜI? Theo Dịch học những con số chẵn như 2, 4, 6, 8, 10 được gọi là số Âm, hay Ngẫu (Địa số) và những con số lẻ như 1, 3, 5, 7, 9 được gọi là số Dương hay Cơ (Thiên số). Bây giờ đặt 5 con số đầu theo mô h́nh ngũ hành như sau: Số 5 nằm ở vị trí Trung ương (Mồ Kỷ Thổ), 4 số kia là số sinh, ở 4 hướng xung quanh. Giờ lấy 5 cộng lần lượt với 1, 2, 3, 4 chúng ta sẽ có 6, 7, 8, 9. Bốn số 6, 7, 8, 9 được gọi là số thành. Số 9 là số thành lớn nhứt lại là số Dương, v́ thế Dịch gọi số 9 là số Lăo Dương. Số này được coi là số hoàn hảo nhứt, được dùng để chỉ ngôi cao tột bậc, người thế gian gọi vua là Đấng Cửu Trùng, ngôi vua là ngôi Cửu Trùng. Ở Hy Lạp, nhà toán học kiêm triết gia Pythagore cũng công nhận số 9 là số hoàn bị kỳ diệu (neuf est le nombre parfait entant que carré de trois, qu’ est la trinité de l’harmonie complète). Thế th́ qua tượng số Dịch học chúng ta có thể hiểu rằng chọn ngày mùng 9 là v́ số 9 là số Lăo Dương lại là số huyền vi bí diệu, có thể biểu tượng cho ngôi Thượng Đế, Chúa Tể muôn loài vạn vật. Ngoài ra, chúng ta cũng có thể hiểu như sau: trong TNHT Đức Chí Tôn có dạy: “ Thầy đă nói với các con rằng: Khi chưa có chi trong Càn Khôn Thế Giới, Khí Hư Vô sinh có một Thầy và ngôi Thầy là ngôi Thái Cực. Thầy phân Thái Cực ra Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi phân Tứ Tượng, Tứ Tượng biến Bát Quái, Bát Quái biến hóa vô cùng mới lập ra Càn Khôn Thế Giới. Thầy lại phân tánh Thầy mà sanh ra vạn vật là khoáng sản, thảo mộc, côn trùng, thú cầm, loài người ...” Qua đoạn Thánh giáo trên chúng ta hiểu rằng: Từ ngôi Thái Cực của Thượng Đế biến hóa ra chín ngôi hay chín tầng trời (Thái Cực và Bát Quái), với chín Đấng Cửu Thiên Khai Hóa. Mỗi vị cai quản 1 tầng. Tầng 1 nơi Trung ương gọi là Trung Thiên. Tầng 2 nơi Đông phương gọi là Truyện Thiên. Tầng 3 nơi Tây phương gọi là Trùng Thiên.
Tầng 4 nơi
Tầng 5 nơi Bắc phương gọi là Thượng Thiên.
Tầng 6 nơi Đông
Tầng 7 nơi Đông Bắc gọi là Hàm Thiên.
Tầng 8 nơi Tây
Tầng 9 nơi Tây Bắc gọi là Thành Thiên. Trong 9 ngày 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 đă thành lập 9 tầng trời với Chín Đấng Cửu Thiên Khai Hóa. V́ lư do kể trên mà hằng năm đến ngày mùng 9 tháng Giêng các dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Đông phương xem ngày kỷ niệm hoàn thành Càn Khôn Vũ Trụ là ngày lễ vía Đức Chí Tôn (trích tài liệu thuyết đạo của Ban Chỉnh Đạo trang 45). Đến đây, các thắc mắc về mùng 9, tháng Giêng, mùa Xuân coi như tạm giải đáp xong. Tuy nhiên để cho đầy đủ hơn, chúng ta thử t́m hiểu thêm về giờ được chọn để hành lễ cúng Đức Chí Tôn từ lúc mới khai đạo. Đó là giờ Tư đêm mùng 8 rạng ngày mùng 9, tức là giờ khởi đầu của mùng 9. Tại sao chọn giờ Tư? V́ giờ Tư của một ngày cũng như tiết Đông chí cuối năm được biểu tượng bằng quẻ Địa Lôi Phục. Đó là thời điểm Âm cực thịnh nên Dương sinh. Vũ trụ đang ch́m trong thâm u tĩnh mịch của khí Âm hoàn toàn th́ một hào khí Dương bắt đầu phục sinh mạnh mẽ chủ động, mở màn cho 1 năm mới hay 1 ngày mới sinh động trong chiều hướng tốt đẹp nhứt. Nên cúng vía Trời vào giờ Tư là giờ Dương khí phục sinh mạnh mẽ tương ứng với ngôi Càn Cương Kiên. Thế th́ cổ nhân chúng ta không phải đơn giản chọn tùy tiện 1 ngày bất kỳ nào đó trong năm để làm ngày Vía Trời. Sự chọn lựa ấy hoàn toàn có căn bản của tư tưởng triết lư huyền vi Đạo học. Hằng năm mỗi khi thiết đại lễ Vía Đức Chí Tôn chúng ta hăy lắng ḷng suy gẫm cho thấu đáo những ư Đạo qua các biểu tượng đó, để trước hết tỏ ḷng biết ơn Đấng Đại Từ Phụ kính yêu, sau đó tất cả chúng ta, những người tín đồ Cao Đài, đồng quyết tâm chọn thời điểm quư báu này làm giờ khởi hành đi vào 1 năm tu học, hành đạo độ đời, phụng thiên sự dân thật năng nổ và tích cực, ngơ hầu sẽ gặt hái được những kết quả mỹ măn làm đẹp ḷng Đức Mẹ trong mùa Thu tới. Xuân khai thái hồng trần thưởng thức, Xuân dịu ḥa với đức hiếu sinh, Xuân này con trẻ khai minh, Hoàn thành sứ mạng trọn ǵn đạo Xuân.
(
Ngọc Diêu soạn |
Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674 Website: www.thienlybuutoa.org Email Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT
|