Thằng ăn cắp

(Năm 12 tuổi, tôi đọc ở đâu đó một truyện cổ tích Ấn Độ. Truyện rất ngắn, ít t́nh tiết, kể về một thằng ăn cắp. Hồi đó tôi không hiểu ư nghĩa. Đem hỏi cha tôi th́ người chỉ nói: “Lớn lên con sẽ hiểu. Người nào không có ḷng công chính, không là người chân thật th́ cũng không hiểu.”

Thường bọn móc túi nơi đám đông, quân đào tường, khoét vách nhà người ta để trộm tiền bạc, đồ đạc... là những vật cụ thể, hữu h́nh, th́ chúng bị gọi là kẻ cắp. Điều đó dễ hiểu. C̣n ḷng danh dự, sự công chính, lương tâm là những thứ trừu tượng, những ư niệm, thảy đều có thể bị ăn trộm hay sao?

Truyện cổ tích thường vô lư. Cốt lấy ư bỏ lời. Truyện đă đọc gần nửa thế kỷ rồi, nay kể lại ắt không thể đúng theo nguyên văn. Chi tiết th́ có thêm thắt, lời văn có thể rườm rà nhưng tuyệt nhiên ư nghĩa vẫn được giữ nguyên.)

Ở một làng nào đó bên Ấn Độ, có một thương gia nghèo. Đời sống khó khăn, nạn cường hào ác bá quá đỗi lộng hành khiến bác ta sống không nổi, phải bỏ đi một xứ xa sinh sống. Sống nơi đất khách quê người, ḷng riêng vẫn tủi. Lại thêm tuổi đă xế, tính ganh đua, ḷng ham muốn cũng đă mỏi ṃn. Một hôm chạnh nhớ cố hương, bác quyết định trở về. Bán hết tài sản lấy tiền mua vàng, gói vào một túi vải giấu trong gói hành lư khoác vai, bác lên đường về quê hương.

Trong vùng quê người thương gia, giữa một cánh đồng, dân trong vùng xây một ngôi chùa nhỏ để các nông phu buổi trưa ghé vào lễ Phật và nghỉ ngơi. Một cây bồ đề lâu năm che bóng rợp xuống một sân nhỏ lát gạch, một cái giếng khơi, nước mát và trong vắt, cũng là nơi cho khách bộ hành ghé chân nghỉ ngơi, giải khát, hoặc đôi khi ngủ qua đêm trong chùa. Chùa không có người coi. Phật tử trong chùa đều là nông dân. Lúc rảnh việc th́ tự ư tới làm công quả quét tước, dọn dẹp, chăm sóc cho đám cây cỏ sân chùa lúc nào cũng hương khói quanh năm.

Sau nhiều ngày lặn lội đường xa, người thương gia về gần đến làng cũ. Trời đă xế trưa, nắng gắt. Đi ngang qua chùa, bác ghé vào nghỉ chân dưới gốc bồ đề. Ra giếng nước giải khát, rửa ráy sạch sẽ xong, bác vào chùa lễ Phật. Trong chùa vắng lặng. Bác thắp hương quỳ trước bàn thờ Phật. Ngước nh́n lên, nét mặt đức Thế Tôn vẫn trầm mặc như xưa nay, hơn mười năm qua không có ǵ thay đổi. Cảnh vật như đứng ngoài thời gian. Lễ xong, người thương gia rời chùa. Thấy bóng chiều đă ngả, đường về c̣n khá xa, bác liền rảo bước, bỏ quên túi hành lư trong chùa.

Buổi chiều hôm đó, một nông dân nghèo khổ trở về làng sau một ngày làm việc ngoài đồng. Ngang qua chùa, ngày nào cũng vậy, bác ghé vào lễ Phật trước khi trở về nhà. Lễ xong, bác trông thấy một túi vải to để gần bàn thờ. Bác ta nghĩ thầm: “Không biết túi vải của ai đi lễ đă bỏ quên. Nhỡ có người tham tâm lấy mất th́ tội nghiệp cho người mất của. Âu là cứ mang về nhà rồi bảng thông báo để trả lại cho người ta.”

Về đến nhà, bác nông dân gọi vợ con ra, trỏ vào túi vải, nói:

- Đây là vật người ta bỏ quên trong chùa. Nay ḿnh cứ tạm kiểm kê rơ ràng, đầy đủ, mai mốt có người đến nhận đúng th́ trả lại cho người ta.

Giở ra xem, thấy có gói vàng to, người nông dân nghiêm giọng dặn vợ con:

- Vàng của người ta là một vật rất nguy hiểm. Nó làm nảy ḷng tham. Mọi điều bất chính, bất lương, mọi sự đau khổ cũng từ đó phát sinh. Mẹ con mày chớ có dúng tay vào mà khốn!

Bác cất cẩn thận vào rương, khóa lại.

Người thương gia rảo bước về gấn đến làng. Nh́n xa xa trông ráng chiều tươi êm ả, những làn khói bếp vương vấn trên những rặng tre quen thuộc. Cảnh xưa vẫn c̣n trong trí bác so với nay như không có ǵ thay đổi sau hơn mười năm xa cách.

Về đến cổng làng, người thương gia mới sực nhớ đă bỏ quên túi hành lư ở chùa. Lo sợ, hốt hoảng, bác vội quay lại con đường cũ, vừa chạy vừa kêu:

- Khổ thân tôi! Thế là tôi mất hết cả sản nghiệp tích tụ từ hơn mười năm nay! Bao nhiêu công lao trôi sống trôi biển cả rồi! Khổ thân tôi chưa!

Người đi đường ai thấy cũng ngạc nhiên.

Đến chùa, cảnh vẫn vắng tanh. Trong chùa có một cụ già đang lễ Phật. Người thương gia vội túm lấy cụ già, hốt hoảng hỏi:

- Gói đồ của tôi đâu? Vàng của tôi đâu?

Cụ già ngạc nhiên:

- Gói đồ nào của bác? Vàng nào của bác?

- Th́ cái gói đồ tôi để quên hồi xế trưa trong chùa này!

Cụ già vẫn b́nh thản:

- Quả thật lăo không thấy gói đồ của bác. Lăo đă sống thanh đạm cả đời, nỡ nào trong chốc lát vứt bỏ lương tâm mà tham của người. Bác cứ b́nh tĩnh. Của mất, có duyên c̣n có ngày lấy lại, vô duyên th́ của cầm trong tay cũng mất. Gói đồ của bác đă thất lạc, bác lại mất luôn cả cái tâm công chính, đỗ vấy cho người là cớ làm sao? Gần đây có một xóm làng, buổi chiều nông dân thường lễ Phật trước khi về nhà. Bác thử tới đó hỏi xem. Thói thường, thấy vàng là tối mặt lại. Nhưng cũng c̣n tùy. Cũng c̣n có nhiều người tốt.

Người thương gia nghe ra, nhận thấy ḿnh vô lư, bèn xin lỗi cụ già rồi theo lời chỉ dẫn, tiếp tục đi t́m. Tới làng, ông ta hỏi nhiều người mà không ai biết. Nghĩ rằng sản nghiệp mười năm tích tụ của ḿnh nay phút chốc như chiếc lá vàng rơi, mặc gió đưa đi biết đâu là bờ bến mà t́m! Đành phó mặc cho bước chân t́nh cờ, may rủi.

Cuối làng, giữa một khoảng vườn cây cối um tùm có một căn nhà lá nhỏ tồi tàn. Trước cửa treo một tấm bảng đen, nổi bật một hàng chữ trắng viết to: “Tôi có nhặt được một túi vải bỏ quên trong chùa. Ai là chủ xin tới nhận lại.”

Người thương gia mừng quưnh đập cửa xin vào. Người nông phu ra mở cửa, hỏi:

- Bác là chủ gói đồ bỏ quên trong chùa?

- Vâng, chính tôi. Tôi đă để quyên trong chùa khoảng xế trưa nay. Xin cho tôi nhận lại.

- Nhưng trước hết bác phải cho tôi biết rơ gói đồ như thế nào? Trong đựng những ǵ?

Người thương gia trả lời:

- Đó là gói vải, trong đựng một ít lương khô đi đường.

Người nông phu nói:

- Thế th́ không phải gói đồ của bác.

- Thú thật với bác, cũng c̣n một số vàng, gói trong một túi vải khác màu đỏ.

Người nông phu nghe tả đúng các đồ vật và số lượng vàng đựng trong túi vải, biết chắc người tới hỏi là chủ nhân bèn mở rương ra, nói với người thương gia:

- Quả thật gói đồ của bác. Xin mời vào nhận.

Người thương gia nhận đủ số vàng, ḷng vui khôn tả. Bác thấy cảnh nhà người nông dân nghèo nàn mà lại không có ḷng tham, để tỏ ḷng biết ơn, bác xẻ nửa số vàng gói vào một miếng vải đưa cho người nông dân. Bác nói:

- Vàng của tôi tưởng đă mất, may sao lại gặp tấm ḷng quư của bác. Tôi xin biếu bác một nửa để tỏ ḷng thành thật biết ơn.

Người nông dân ngạc nhiên:

- Trả lại một vật không phải là của ḿnh là một việc b́nh thường, có ǵ đâu mà bác phải đền ơn?

- Bác đă làm một điều thiện. Được đền ơn là phải lẽ.

- Làm việc thiện là nghĩa vụ tự nhiên. Xưa nay vẫn vậy. Không phải là cái cớ để đ̣i tiền thưởng. Cũng như ḷng yêu quê hương, yêu tổ quốc không phải là cái cớ để được trả công. Vàng của bác, do công sức làm ra th́ bác hưởng. Tôi có góp công lao ǵ vào đấy mà được chia phần? Thôi tôi xin bác hăy để tôi được sống yên vui trong cái nghèo của tôi hơn là sống trong giàu có nhờ vào của cải người khác. Như thế cũng là một cách ăn cắp.

Người thương gia không biết nói ǵ hơn bèn khoác hành lư lên vai, bất thần vất túi vải đựng nửa số vàng lên bàn rồi bỏ chạy, với ư định bắt buộc người nông dân phải nhận sự trả ơn. Người nông dân vội nhặt gói vàng đuổi theo, miệng hô hoán:

- Bớ người ta, thằng ăn cắp! Bắt lấy thằng ăn cắp.

Dân trong làng nghe tiếng hô hoán liền đuổi theo bắt được người thương gia dẫn trở lại trước mặt người nông dân, hỏi:

- Hắn đă ăn cắp vật ǵ của bác?

- Hắn muốn ăn cắp cái tâm công chính và chân thật của tôi từ ngày tôi theo Phật!

Những người làm việc công mà đ̣i trả ơn, làm việc thiện v́ tư lợi, những nguời yêu nước để mong được địa vị... thảy đều không hiểu chuyện.

(Không biết tên người kể chuyện.)

* * * * *

Lời b́nh: Khi đọc "Thằng ăn cắp", lưu ư là có câu này trong truyện rất ư "phản động" (cười): "Cũng như ḷng yêu quê hương, yêu tổ quốc không phải là cái cớ để được trả công."

Sau chiến tranh 75, những ai "có công với CM" đều kể công "giải phóng quê hương" để nhận chức vụ, nhà cửa, bổng lộc... thậm chí c̣n được tính vào điểm để thi tuyển đại học cho bản thân và con cái. Cho nên đứa trẻ học giỏi th́ thi rớt, c̣n đứa học dốt th́ thi đậu, v́ đă có điểm ưu tiên của công trạng cứu quốc. Tệ hại hơn, một loạt cán bộ cỡ bự, tham nhũng, cấu kết xă hội đen làm mafia... khi ra ṭa, th́ lại lấy công trạng cứu quốc để xin ân xá, và quả nhiên đă được "tổ quốc" khoan hồng!

Trong "Vietglish" có nói rằng "finished Italy" = hết ư! và "no table" = miễn bàn!

 

 

Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh