Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa

 

(Click here for VNI version)

SỨ MẠNG TOÀN CẦU, TOÀN VŨ CỦA CAO-ĐÀI

TRONG TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ

Hà Phước Thảo

Khi dùng danh từ “sứ mạng“, người ta thường chỉ một nhiệm vụ quan trọng của một nhân vật hay một cộng đồng đối với một công tác, một sự cứu giúp, một cuộc giải thoát, một cuộc cải tại, một cuộc cách mạng, một sự giáo dục, một sự truyền giáo... và nói chung là sự phổ độ nói theo Cao Đài giáo.

Ngày xưa người ta chưa dùng chữ toàn cầu v́ nhân loại Càn vô đắc khán, Khôn vô đắc duyệt, nhưng đến Nhị Kỳ Phổ độ nhờ nhân loại có phương tiện giao thông và truyền thông nên người ta dùng chữ sứ mạng toàn cầu khi sứ mạng cứu thế của Đức Chúa Jésus từ một nước nhỏ như Do Thái mà giáo lư của ngài đă phổ truyền đến mọi nơi trên thế giới như hiện nay nhờ nhờ sứ mạng truyền giáo của các giáo sĩ và thời Trung cổ.

Sứ mạng nầy mang tính cách thế quyền trong thần quyền bởi việc t́m thuộc địa hay sứ mạng khai hóa của các dân tộc văn minh về cơ khí đến các nước kém mở mang. Sứ mạng nầy mang ư nghĩa chân chính nếu không có ḷng tham lam của các nước kỹ nghê Tây phương, trong đó sự bóc lột tài nguyên quốc gia khác mang về mẫu quốc để làm giàu cho ḿnh th́ không gọi là có sứ mạng khai hóa mà gọi là chủ lược thực dân.

Hiện nay, tất cả những ǵ thuộc về thông tin, truyền thông, ngoại giao, truyền giáo đều gọi là toàn cầu.

Chữ global chỉ nói là trong phạm vi trái đất thôi và nếu khoa vũ trụ học liên lạc được với nhân loại trên các hành tinh khác thuộc hệ thống mặt trời hay ngoài xa hơn nữa th́ người ta sẽ dùng danh từ toàn vũ hay toàn vơi trong Càn Khôn: trong các tôn giáo thời Trung cổ sứ mạng toàn cầu là điều dĩ nhiên rồi, ngoài ra Đạo Phật th́ Đức Phật Thích Ca đă có giảng về Tam Thiên Thế giới, dĩ nhiên trên những hành tinh của Tam Thiên Đại Thiên Thế giới là có chúng sinh rồi, tuy nhân loại chưa thấy hay c̣n vô h́nh v́ đa số nhân loại chưa có thiên nhăn và thần nhăn như Đức Phật, mà trong tương lai là những vị Phật sẽ thành và sẽ thấy được các cơi như ngài, và khi thành Phật th́ chúng sanh đi đâu ?

Phải chăng về Niết bàn hay lả nơi hội ngộ của chư Phật đă thành?

Một số chư Phật dù đắc quả mà tự nguyện làm bồ tát trở xuống không những quả địa cầu mà ở các như vô sắc giới và sắc giới để d́u dắt đàn em c̣n chậm trễ. Như vậy triết lư Đạo Phật đă mang tính chất toàn vũ rồi. Đức Quan Âm Như Lai tuy đă là Phật rồi mà ngài hạ ḿnh làm bồ tát trấn ở biển Nam Hải với danh xưng Ngạn Thượng Nam Hải Quan Âm Như Lai để cứu độ chúng sinh đạng lặn ngụp trên đựng t́m bờ giác hay nói thực tế hơn là ngài đă hiện ra cứu độ thuyền nhân t́m tự do trong đó đa số là người Việt nam.

Ngài giáng cơ trong Đạo Cao Đài có khi ngài xưng là chị rất thân mật hay hạ ḿnh xưng là Bần Đạo. Chư Phật có sứ mạng cứu độ chúng sinh.

Các Tôn giáo khác trong Ngũ Chi cũng vậy. Tất cả chư Giáo Tổ đều có sứ mạng phổ độ quần sanh và sứ mạng Cứu thế hay độ thế hay giáo độ, vừa có tính cách toàn cầu mà khi nói về sự tiến hóa của các loài trong Vũ Trụ th́ có thể gọi là sứ mạng toàn vũ.

Khi nói đến Đạo Cao Đài, chư vị nào đă đọc Thánh ngôn hiệp tuyển th́ biết được Cao Đài giáo là Tôn giáo mới trong Kỳ Phổ độ lần thứ ba do chính Đức Thượng Đế khai mở ra, chớ không do người phàm lập ra như hai thời kỳ trước, như vậy, nếu người ta bảo rằng Đức Thượng Đế có sứ mạng phổ độ quần sanh th́ không nên nói v́ đức háo sanh của ngài vô biên không có danh từ nào nói lên hết được ḷng bác ái của ngài, mà chỉ nên nói rằng chư Tiền Khai, những vị từ trên Thiên đ́nh hay Bạch Ngọc Kinh được Đức Thượng Đế cho giáng phàm để thực thi Thiên ư ở cơi hữu h́nh như lập đàn cơ để nhận Thánh giáo, tổ chức nền Đạo, xây dựng Ṭa Thánh, phổ truyền giáo lư, thực thi giáo pháp vv có một sứ mạng tiếp tay với Đức Thượng Đế vô h́nh lập ra nền Đạo trong lúc đất nước Việt Nam ngửa nghiêng v́ bị nô lệ bởi đế quốc thực dân Pháp, nên sứ mạng tuy khó khăn, nhưng nhờ nhơn ư và Thiên ư hay Thiên Nhơn hiệp nhứt mà có sự chia 12 Chi Phái chánh, một con số của Trời chưa ai là người phàm biết được, về sau c̣n phát sanh ra nhiều Chi Phái nữa.

Chính sách chia để trị của thực dân Pháp như bẻ từng chiếc đủa th́ dễ hơn bẻ một bó đủa, nhưng sự chia ra nhiều phái trong Đạo Cao Đài dựa theo tŕnh độ tín đồ th́ rất hợp lư và sự chia ra nhiều Hội Thánh nhỏ cũng là chiến thuật để phân tán mỏng mà tồn vong được.

Sứ mạng phổ độ thuộc phần Thiên Đạo và Thế Đạo đều do Thiên ư sắp đặt và những khó khăn mà chư Tiền Khai đă gặp là một cuộc thử thách để Đức Thượng Đế và chư Thiêng Liêng đo lường cường độ đức tin, ḷng kiên tŕ v́ Đạo, v́ THẦY của tất cả mọi tín đồ Cao Đài giáo hay những người con thương yêu của Đấng Cha Trời đối với đức háo sanh vô biên của ngài.

Măi đến năm 1975 v́ sự chia rẻ luôn khi các Hội Thánh cố gắng qui họp để thống nhứt mà không kết quả. Một trong chư vị lo việc thống nhất là ngài Trần văn Quế, nguyên Hiệu Trưởng Trường Sư Phâm Sài g̣n, có lần đă đến Hội Thánh Di Lạc dự Đàn Cơ Qui Nguyên Thống Nhất và thường than là ngài cố gắng mà không thành công. Tuy không thành, nhưng ngài qui Tiên th́ cũng được Đức Thượng Đế Cao Đài phong cho làm Quảng Đức Chơn Tiên.

Chư Tiền Khai làm chưa được cũng do ḷng người mà ra hay do sự tiến hóa không đều của tín đồ ảnh hưởng khi cố giữ những ư niệm xưa cũ làm nền tảng cho kiến thức ḿnh (mentalist).

Khi định nghĩa về sứ mạng lịch sử hay toàn cầu và toàn vũ của Đạo Cao Đài hay sứ mạng của Đại Đạo trên phương diện bao gồm Vũ Trụ mà chư Thiêng Liêng thường giáng cơ nói đến cũng như chính Đức Thượng Đế đă giải thích về Tiên Thiên cơ ngẫu trong Đại Thừa Chơn Giáo và trong các Đàn Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi th́ sứ mạng toàn vũ của cơ Đạo trong 72 hành tinh, tam thiên thế giới, tứ Đại Bộ Châu...là bộ máy vĩ đại cần thời gian dài hằng tŕệu triệu năm tính theo thời gian của quả cầu 68.
Khi nói đến bộ máy th́ mỗi con ốc, mỗi bánh xe hay mỗi đơn vị nhỏ của bộ máy đều liên kết nhau không thể rời nhau được, như vậy mà sự tự do của con người đă không làm được việc bắt những con ốc lại với nhau th́ thời gian lại phải kéo dài thêm, mà Thiên cơ đă ấn định thời gian cần thiết rồi. Hoặc thuận với cơ Thiên hay thuận Thiên th́ giả tồn, ngược lại nghịch Thiên phải giả vong, v́ chính THẦY Thượng Đế đă bảo rằng ngài đă cho một lũ hổ mang đến cắn xé các con của ngài để thử thách, để làm bài thi cho các Thiên ân sứ mạng.

Thuở xưa bên Trung Hoa vào đời Xuân Thu, khi Xiển giáo chưa làm được th́ có Triệt giáo đến để phá cho hư, khi sụp đổ th́ phải làm lại, hay xây dựng lại, giống như hiện nay có những ṭa nhà chọc trời mà cũng có bàn tay của quỉ ma hay những bàn tay của những người sử dụng chất dynamic làm cho sập xuống để quét dọn sạch sẽ mà xây lại cái khác cho đẹp hơn.

Nhiệm vụ của mỗi con ốc, then chuyền hay nói rơ ra là của mỗi người trong bộ máy của Vũ Trụ là phải làm sao cho tṛn?

Nếu nhiệm vụ nhỏ mà làm đúng th́ cũng làm tṛn sứ mạng chung rồi.

Ơn Trên thường giáng cơ nhắc nhở từng li từng tí trong việc tu thân, hành Đạo và làm tṛn sứ mạng của đơn vị thiêng liêng hay linh hồn hay mỗi Tiểu Vũ Trụ đó là Tu Thân hay tu kỷ hay tu tánh, luyện mạng, phân biện cho đứng để hành theo chánh lư, đừng sợ trước phong ba bảo táp, kiên nhẫn, lấy đức tin làm sự vững chắc để thẳng tiến trên đường Đạo vân vân và vân vân.

Chư tín hữu Cao Đài giáo th́ có Thánh giáo, kinh, sách để học và hành, nhưng khi hành phải làm thế nào cho đúng chớ đừng gây trở ngại cho cơ Đạo?

Thiên cơ dĩ định rồi, Luật Thiên Đ́ều đă ghi rơ, Tân luật và pháp chánh truyền cũng có sẵn th́ việc hành không khó nếu làm đúng theo luật định. Không riêng người Việt nam hay người theo Đạo Cao Đài, mà tất cả nhân loại đều là những con ốc, bánh xe nhỏ để làm cho bộ máy Trời hay Thiên cơ vận chuyển, th́ những dân tộc chưa biết Đạo Trời đang t́m Đại Đạo hay đang đi trên Đường về Đại Đạo mà Đại Đạo là cái gốc bên trong hay Trung Tâm của nội tâm nơi mỗi người v́ nơi đó Cha Trời đang ngự mà không ai biết v́ phám tánh như tham, sân, si che khuất rồi, cho nên mỗi người phải t́m cái không là không ghét, không thương, không thù, không chánh, không tà, không trắng, không đen, không chấp nhứt mà khoan dung, không phê b́nh người mà tự phê để sửa vv , không gọi những ǵ khác với ḿnh là tà mà tất cả đều ánh sáng thiên lương, cho nên có vài cuốn sách của người Tây phương viết bằng tiếng Đức như : Richtig leben, aber wie ? (Sống cho đúng, nhưng bằng cách nào đây?

Nếu sống đúng th́ đă t́m được Đạo rồi đó ! v́ Đạo ở mọi nơi và Thiên cơ là bộ máy của càn Khôn Vũ Trụ đang vận hành không ngừng nghỉ. Khi có vật chi hay người nào cản bánh xe tiến hóa là bị bánh xe nghiền nát. Những vị chức sắc mà chia rẻ hay dạy sai giáo lư, hay nói một câu thất đức th́ luật Thiên điều tác dụng ngay ( một câu thất đức thiên niên đọa = luân hồi học măi trong cảnh đoạ đày) , chư Thần lănh trách nhiệm trừng phạt sẽ thi hành ngay.
Người Việt nam có may mắn là học được trực tiếp với Ông Trời ( nói theo danh từ người b́nh thường) hay nhận đàn cơ và học ngay với Đức Chí Tôn hay THẦY hay Đức Cao Đài (nói theo tín đồ Cao Đài giáo) hay Đức Chúa Cha (nói theo Thiên Chúa giáo) nên có tinh thần hoà đồng cùng các Tôn giáo trên thề giới, khi trên Thiên bàn có thờ đủ Tam Giáo và Ngũ Chi.

Biết trước và học trước người nước khác th́ có sứ mạng chỉ lại hay chỉ hướng “ĐƯỜNG VỀ ĐẠI ĐẠO“, một tờ báo mới ở Leipzig, thuộc nước Cộng Ḥa Liên Bang Đức ở phía Đông do một Tiến sĩ người Việt Nam theo Đạo Phật là Dr. Nguyễn Khắc Tiến Tùng, có sự thích thú khi nghiên cứu Đạo Cao Đài, nên làm sự ṭ ṃ của các giáo sư trong Viện Đại Học Leipzig, để nơi đây người ta mở một Viện Khoa Học Tôn giáo (Religionswissenschaftliches Institut ), trong đó giảng khoa về Đạo Cao Đài đang phát triển, c̣n tại München ( Munich) th́ khác: khi gọi về Religionswissenschaft th́ chư vị giáo sư chỉ nói đến hai ngành Thần học mà trước đây chia ra là Thần học cho Thiên Chúa giáo La Mă ( Katholische Theologie) và Thần học cho Tin Lành giáo ( Evangelische Theologie), chớ các Tôn giáo khác đều coi như là Philosophie, nghĩa là triết lư do con người phàm tục nghĩ ra chớ không do Thiên Chúa dạy.

Tuy có Tiểu bang bảo thủ như thế mà phía Đông, nơi đă học nhiều về chủ nghĩa Marxism vô thần mà nay đă t́m hiễu Tôn giáo khác, coi là môn chánh chớ không coi như triết lư nữa.

Như vậy sứ mạng lịch sử của Đại Đạo đang trên đường hoằng khai đến năm châu và những vị giáo sư tại Viện Đại Học Leipzig cũng là những con ốc, then chuyền cho Thiên cơ chạy tiếp không ngừng nghỉ.

Người ngoại quốc hay người thuộc các dân tộc trên thề giới nói chung và người Đức nói riêng, khi biết về Đạo Cao Đài th́ tự nguyện chung góp sứ mạng lịch sử toàn cầu bằng cách phổ biến thêm ra Thánh giáo, phiên dịch Kinh sách, Thánh ngôn ra ngoại ngữ, trong khi các giáo sĩ tại Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lư tại Đường Cống Quỳnh Sài g̣n cũng đang học 6 ngôn ngữ Anh, Pháp, Nhật, Nga, Tây Ban Nha và Trung hoa và là ṇng cốt cho các nơi để gieo ánh sáng Đại Đạo trên thế giới.

Những nơi đă có người Việt nam hay người theo Đạo Cao Đài th́ việc hoằng hoá đă có rồi, tuy chưa sâu rộng, nhưng khi đă gieo hột giống đạo th́ hột đang nẩy mầm, c̣n vùng Trung Đông th́ nền tảng cứng chắc của Tôn giáo cũ khó làm thay đổi, nhưng Ơn Trên cũng đă dạy là phải sống để làm gương tốt cho người theo.

Trong khi những người cuồng tín dám hy sinh tánh mạng cho đại nghĩa là hoằng hoá cơ Đạo nơi đó đă gây cái chết cho nhiều người, th́ người ta sẽ có nghĩ ngợi mới là sự hy sinh đó chỉ giúp cho quỉ ma chớ không phải hy sinh cho Đấng Allah đâu. Sự thức tỉnh tuy chậm nhưng phải có để cơ khảo đảo chấm dứt sớm.

Khi những người Mentalisten nầy thấy những người theo một Tôn giáo mới mà sống hoà b́nh, biết khoan dung tha thứ, sống đạo đức và khi thấy người người nầy thờ con mắt lại có mặt Trời, mặt trăng và ngôi sao th́ họ nghĩ rằng hơi ǵống họ khi có ngôi sao và mặt trăng lưỡi liềm.

Sự ṭ ṃ làm người ta t́m hiểu. Khi hiểu người ta sẽ tin, và không bỏ đạo cũ, nhưng theo Đạo mới, bổ túc cho đạo cũ, v́ chân lư ẩn tàng mà họ chưa t́m thấy thôi.
Triết lư nào hay giáo lư nào và người theo đạo nào mà sống gương mẫu và sống được như giáo lư nguyên bổn đă dạy giống như những hạt giống đạo đức đang gieo và sẽ thu hút sự chú ư của người trong cộng đồng để hạt giống đạo đức từ tâm nội nẩy mầm mọc ra bên ngoài bằng hành động và tư cách của con người, được như thế th́ những người thuộc các Tôn giáo khác, những người đă từng lấy sự tranh đấu nhân danh Tôn giáo mà tàn sát người cùng loại, sẽ thấy một tấm gương thánh thiện của con ngựi tuy khác tôn giáo với họ mà có ḷng nhân ái, biết khoan dung... th́ sẽ bắt chước, làm theo, sống theo và lần lần họ sẽ từ bỏ những mục đích gọi là thánh chiến để trở lại ḥa b́nh sống chung với những người khác tôn giáo trong khoan dung, thương yêu đồng loại như giáo lư nguyên bổn đă dạy, sẽ ăn năn thời gian vô minh đă qua v́ tự dân tộc hóa trong ích kỷ và trong ganh tỵ như trường hợp Iraq vừa qua. Bởi con người quá mê cuồng theo phàm ư bẻ cong thánh ư.
Một số tín đồ các tôn giáo tự hào nơi số lượng đông mà khinh thường những tôn giáo c̣n số tín đồ ít, v́ họ chưa có cái nh́n cởi mở và chưa hiểu thánh giáo mới. Họ cố bám những giaó lư độc tôn thời trước làm nền tảng cho quan niệm sống mà chưa đi đến sự ḥa đồng, th́ hoặc sớm hoặc muộn, họ sẽ hiểu giaó lư các tôn giáo khác hay tôn giáo mói của Đức Thượng Đế với danh xưng mới là Cao Đài, từ đó họ sẽ học thêm để mở sự minh triết mới. Họ sẽ không bỏ đạo cũ trên danh nghĩa, mà bỏ tổ chức trên h́nh thức, để đi vào Đại Đạo, v́ Tôn giáo hiện ra nhiều màu, lúc trước người ta thích v́ màu sắc lôi cuốn, nhưng khi thấy ánh sáng trắng th́ hiểu được nhờ ánh sáng trắng mà khi xuyên qua lăng kính cho ra 7 màu khác nhau, tới chừng đó
tôn giáo không phải là Đạo, mà là cửa nhỏ đi vào Đạo hay chỉ là phương tiện t́m chân lư hay t́m đường vào Đại Đạo và từ đó sẽ vào cửa to hơn để gặp Đại Đạo, v́ Đại Đạo là tất cả.

Người ta thường tự hỏi tại sao trong Đạo Thiên Chúa coi ḷng tư kiêu là mối tội lớn nhứt trong bảy mối tội đầu, người tín đồ Cao Đài giáo noi gương Đức Thượng Đế Cao Đài là hạ ḿnh, khiêm nhượng, v́ hạ ḿnh xuống thấp mà cao, khi trèo cao th́ té nặng, nên những đức tánh tốt trong các tôn giáo đều có dạy để hành trước tiên.

Người Thiên ân sứ mạng khi chánh kỷ th́ mới hóa nhân được.

Khi tri hành hợp nhất th́ mọi trở ngại đều vượt qua, v́ chư Thiêng Liêng đang hướng dẫn và hộ tŕ. Các ngài thi hành luật Thiên Điều rất nghiêm minh. Sứ mạng thế đạo th́ do chư chức sắc thuộc thành phần thế đạo lo trước kia trong thời chiến và nay trong thời b́nh và thời của nữa tối nứ sáng giữa hũu thần và vô thần, mà chư vị nào lo không tṛn th́ gặp hoạn nạn, bịnh hoạn, chết chóc trước mắt.

Sứ mạng Thiên Đạo th́ do Đức Ngô Minh Chiêu lo, khi ngài lo chưa xong th́ ngài mới từ chối sứ mạng phổ độ và ngài không về lănh chức Giáo Tông ở Ṭa Thánh Tây Ninh, v́ đạo pháp ngài hành mới hai giai đoạn, c̣n giai đoạn thứ ba khi ngài qui liễu đắc Đạo th́ ngài giáng cơ dạy thêm ở các Đàn.
Vào đêm 9.7.1977 Đức Chúas Giê-su giáng cơ cho biết lúc trước ngài không dạy bửu pháp cho các Thánh Tông đồ v́:
Từ xưa giáo lư thuận hành,
V́ đời sanh hóa luyện phanh chưa cần.
Và ngày nay th́ t́m Đại Đạo hay vào Đạo Trời để học bửu pháp mà thoát ṿng sanh tử, vậy phải:
Tu cho tâm tánh sáng ngời,
Đừng v́ thắc mắc phân lời thấp cao.
Qui không dạy Đạo nào bỏ cũ, ( Thánh giáo dqạy về QUI NGUYÊN)
Đạo cứ hành phận thủ tṛn y,
Nhà thờ, ngày lễ đúng kỳ,
Đạo Thiên chẳng có bày ǵ cải canh.
........
Ấy là đạt lư đại đồng,
Tu là ḥa hiệp tư phong Đạo Trời.
(Thánh giáo đàn cơ TLBT, lúc 8 giờ ngày9 tháng 7 năm 1977)

Là một sứ mạng do người phàm lo nên Đức Chí Tôn mới mượn xác phàm của Đức Ngô Minh Chiêu như là Ngôi Hai Giáo Chủ để lo về Đạo pháp, c̣n phần phổ độ th́ chư Tiền Khai ở Ṭa Thánh đă lo xong về h́nh thức là Tổ đ́nh, nhưng khi Long Hoa khai diễn th́ cơ sàng sảy cũng như việc đổi đời là trở ngại, v́ Đức Chí Tôn đă tiên tri :
Từ đây ṇi giống chẳng chia ba,
THẦY hiệp các con lại một nhà,
Nam, Bắc cùng rồi ra ngoại quốc,
Chủ quyền chơn Đạo một ḿnh TA.

(TNHT, trang 44,TTTN, 1972)

Dù ở quốc nội hay quốc ngoại việc hoằng dương Đại Đạo bị trở ngại nhiều phương diện mà sứ mạng lịch sử phải kéo dài quá lâu, chớ không nhanh như mọi người tưởng v́ :

· Chư chức sắc già ở Việt nam không có quyền tự do tín ngưỡng và bị g̣ bó vào khuôn khổ của chính quyền nắm giữ, kiểm soát.
· Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lư Đại Đạo đào tạo lớp giáo sĩ trẻ có học thêm 6 sinh ngữ được Đức Lư Giáo Tông chỉ định trong Nội qui, nhưng việc in kinh sách, Thánh giáo, các bài thuyết tŕnh c̣n giới hạn và tờ báo Đạo Cao Đài Giáo Lư chỉ được in hạn chế để phổ biến trong nội bộ mà thôi.
· Tờ báo Đạo Tập San Cao Đài Giáo Lư xuất bản tại nước Cộng hoà Liên Bang Đức từ 1987 đến năm 2002 ( 15 năm) đă phát hành được 83 số, Thánh giáo Sưu Tập in lại được tất cả những số cũ, đă phát hành các nơi trên thế giới, được Thư Viện Liên Bang tại Frankfurt yêu cầu gởi nạp bản (Pflichtexamplar), nhưng v́ không có người lo nữa, v́ đạo huynh Nguyễn Văn Thảo đă về Việt nam ở lâu dài và nhu cầu của người Đức thích nghiên cứu là cần phải dịch ra Đức ngữ các Thánh giáo. Giới trẻ Việt nam học danh từ mới cho kỹ thuật để tốt nghiệp kỹ sư, Bác sĩ... mà các danh từ Hán Việt trong kinh sách, Thánh giáo th́ khó hiểu, chưa có nơi nào trên thế giới có Trường Đại Học Cao Đài như các trường Đại Học của Tôn giáo khác như ở Hoa kỳ, Ấn độ (Phật giáo) , Do Thái ( Chính Thống giáo), Anh, Đức (Thần học), Iran, Iraq.. (Đại Học Hồi giáo)...
· Tại San Jose, California, Hoa Kỳ sắp tổ chức được
Khóa Hạnh Đường lần đầu tiên để dạy giáo lư ( tháng 6. 2003), nghi lễ cho các tân Lễ sanh tương lai, nhân số tham dự giới hạn, v́ địa điểm, các nơi trên thế giới th́ ở rải rác chớ không tập trung để hành Đạo chung.
· Trong khi các Tôn giáo khác ở các nước có nhiều linh mục hay mục sư gốc Việt nam th́ nhiều, c̣n giáo sĩ Đạo Cao Đài th́ quá ít, chức sắc lớn tuổi th́ không c̣n sức để học sinh ngữ nữa, khi thuyết tŕnh phải có người thông dịch, và khi người nước khác hỏi trực tiếp th́ gặp khó khăn về ngôn ngữ, duy có một số ít học giả th́ rành ngoại ngữ, nhưng đă già nên không làm ǵ nhiều được. Các Đại Hội Tôn giáo thế giới tổ chức khắp nơi là cơ duyên để Đại Đạo hoằng khai mà chưa đi đến đại đồng v́ mỗi Tôn giáo đều có cái hănh diện là lâu đời hay có số đông tín đồ, c̣n chính Đạo Đức Chí Tôn hay của chính Đức Chúa Trời lại mới có khoảng 7 triệu đệ tử của ngài.

V́ là sứ mạng lịch sử cho nhân loại, sứ mạng toàn cầu cần phải kịp thời, đúng lúc cho đúng nguyên tắc đưa đến thành quả là Thiên thời, Địa lợi, Nhơn hoà nên chư Thiêng Liêng, nhất là Đức Lư Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo thường giáng cơ nhắc nhở luôn, chỉ dẫn tỉ mỉ, tiên tri, dặn ḍ từng chút, chúng ta có thể tóm tắt cẩm nang của ngựi Thiên ân sứ mạng dối với lịch sử dân tộc, một dân tộc nhỏ bé :
Một nước nhỏ nhoi trong vạn quốc,
Ngày sau làm chủ mới là kỳ !

(Đức Tiền Khai Cao Triều Phát )
nên chúng ta, những người Việt nam, dù tín đồ Đạo Cao Đài hay Đạo khác cũng có trách nhiệm hoằng hoá : Nếu là Đạo Thiên Chúa th́ thực hành câu Thương người như ḿnh vậy, tránh mối tội đầu là tự cao tự đại, học Kinh Thánh và làm y như Kinh Thánh dạy, trở về nguồn gốc của Đạo ḿnh, tức là sống theo Đại Đạo rồi đó, mà hễ sống theo Đại Đạo là làm tṛn cơ Đạo và sẽ gặp Đại Đạo trong một ngày không xa. Tác giả bài nầy là người Thiên Chúa giáo và nay là người tín đồ của Đạo Cao Đài và là đệ tử của Đức Ngô Minh Chiêu ; Nếu là Phật tử đă qui y theo Đạo Phật, có học kinh sách các Đạo và t́m học thánh giáo mới của Đức Chí Tôn th́ cũng là người đang đi trên con « «Đường về Đại Đạo » như Dr, Nguyễn Khắc Tiến Tùng tại Leipzig, Germany. Đó là trách nhiệm mới trong sứ mạng lịch sử của dân tộc Việt nam, một dân tộc mà h́nh thể của quốc gia lại trùng hợp với cơ ngẫu của Tiên Thiên và Hậu Thiên bát Quái : Đất liền (Festland) là Thái Dương, Biển hay nước là Thái Âm ; Hồ Tonlésap của Cao-Miên là Thiếu Âm, Đảo Hải nam của Trung Hoa là Thiếu Dương. Lấy compas đặt tại miền Trung nước Việt quay tṛn th́ thấy ṿng tṛn trùng với ṿng tṛn Vô Cực. Dù ngẫu nhiên (Zufall) mà sự kỳ lạ nầy giúp chúng ta hiểu được tương lai của Hoàng Cực do Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lạc Tôn Phật là Chúa Cứu Thế mở đời Thượng Nguơn Thánh Đức trong tương lai, khi cơ sàng sảy xong ; Nếu là người theo Đạo Tin Lành th́ hành cho đúng theo Kinh Thánh dạy, học cho rơ thông kinh Thánh th́ sẽ thấy Chúa Jésus đă tiên tri về Chúa Thánh Thần giáng vô h́nh xuống thế mà hiểu được rằng Chúa Thánh Thần là Thiên điển của Đức Chúa Trời giáng xuống cơ bút viết Thánh giáo trong Đạo Cao Đài vậy. Làm được, hiểu được th́ đă ngộ Đại Đạo rồi đó !

Riêng về chư tín đồ Cao Đài giáo là đương nhiên là những người đang mang sứ mạng của lịch sử dân tộc, của lịch sử toàn cầu và Thiên cơ Vũ Trụ cho cuộc tiến hóa qua 72 quả cầu, mà hiện nay chúng ta đă ở trên quả cầu thứ 68 rồi. Muốn lên quả cầu 67, sống như vương giả hay chỉ một đời nầy mà lên Bạch Ngọc Kinh hay Niết bàn là do ḿnh tự quyết định : Phải lo Chánh kỷ để hóa nhơn hay Tu Tánh và Luyện Mạng. C̣n chư chức sắc th́ nhiệm vụ do thiêng liêng chỉ định từ khi đă phế đời lo đạo sự rồi : Làm tṛn th́ THẦY thưởng, không tṛn th́ Đức Lư Giáo Tông trừng phạt mà mỗi người sẽ tự biết để ăn năn nếu phải mang bịnh ngặt nghèo hay theo lịnh của Phái Triệt mà quên Xiển giáo chánh Đạo. Mỗi người thường đọc Thánh giáo mà Ơn Trên thường dặn ḍ để đề pḥng vấp phải lỗi lầm, tăng cường đức tin để không bán đồ nhi phế, ( bỏ nửa chừng) khi lời thề đă ghi th́ phải lănh Tam Đồ bất nan thoát tục (nạn binh đao, nước, lửa và c̣n luân hồi nữa).

Chư Thiêng Liêng dạy về sứ mạng lịch sử trong nhiều bài Thánh giáo cơ bút. Quí vị có thể đọc trong các Trang Web sites trên đây hay trên Thư Viện Đại Đạo.

Hiện tại Trang Cao Đài Đại Đạo Daliy News có 16.886 độc giả đă đọc qua. Khi HĐ ĐV sửa lại Trang nuke,Thống kê với trang mới th́ kể như reader counter bắt đầu đếm lại, quí vị có thể bấm lên Statistics hằng ngày th́ biết số lượng người đọc. Đây là phương tiện rẻ tiền và toàn cầu mà cơ duyên hoằng khai Đại Đạo đang phát triển, v́ :
« Đạo phát trễ một ngày là một ngày hại nhơn sanh »
(TNHT q. 1, trg 13, TTTN, 1972)
Phát là làm sao ? là Phổ.
- « Phổ Độ là ǵ ?
- Phổ là bày ra.
- Độ là ǵ ?
- Là cứu chúng sanh. »

(TNHT q. 1, trg 13, TTTN, 1972)
 

Hà Phước Thảo

Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh