Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa

 

QUÂN TỬ LÀ G̀?

(Châu Minh, 1-3 năm Đại Đạo 36 Tân Sửu, 15-4-1961)

       Trong tam giáo đều có những đề thuyết khác nhau, nhưng tựu trung đồng nhứt lư. Đến ngày nay đạo Thầy mở ra, qui nguyên thống nhứt cả chơn truyền, gom lại những tinh ba thuần túy cho chư môn đồ đặng thực hành. Nếu được đúng theo các tôn chỉ của Đại Đạo th́ ngày sau nầy chư môn đồ là bực thiên hiền của nhơn loại đó.

       Thánh Sư dạy chữ quân tử cũng là một lư rất thâm vi. Vậy “quân tử” là ǵ? Nghĩa là “vua con”, đúng theo nghĩa từ chữ, chẳng khác nào hai chữ Thiên tử của nhà vua.

       Đến thời kỳ nầy thực hiện rơ rệt của tôn giáo, v́ chính chư môn đồ nam nữ đây đều là Thiên tử, chớ không phải một vị Thiên Tử như thời xưa. Thiên tử đây đồng nghĩa với Phật tử, Tiên tử, Thánh tử của tam giáo đó vậy.

       Thánh Sư giải rơ chữ Quân tử là tự ḿnh làm vua lấy ḿnh. Cũng như Đức Từ Phụ làm chủ trong Đại vũ trụ nầy, th́ mỗi chư hiền đồ cũng được là chủ cái Tiểu vũ trụ là xác thân của mỗi môn đồ. Nếu vị nào biết làm một vị minh quân cai trị được thân tâm có đủ quần thần bá quan văn vơ, cùng lê thứ ở trong thể xác của môn đồ được rồi th́ đối với việc gia đ́nh, xă hội, quốc gia, thiên hạ, xử sự về đường chánh trị có khó chi.

       Bởi thế, Thánh Sư khi mở đạo, trước dạy tám đề mục là:

1)      Cách vật.

2)      Trí tri.

3)      Thành ư.

4)      Chánh tâm.

5)      Tu thân.

6)      Tề gia.

7)      Trị quốc.

8)      B́nh thiên hạ.

       Nhưng ở đời nầy, có mấy ai làm được Quân tử ? Như chư môn đồ đây đă vào cửa đạo tức là đă biết giác ngộ trên đường thiên lư, chận đứng con đường nhơn dục lại, nhưng cần phải cố gắng tiến măi măi lên, không giờ phút nào rời rạc đạo tâm.

       Vậy hôm nay Thánh Sư chỉ rơ con đường đạo lư, chư môn đồ nên nghiệm kỹ khắc cốt vào ḷng, hằng đêm nên học lại để biện luận thêm ra cho sát nghĩa lư.

VĂN TUYÊN KHỔNG THÁNH

 

Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh