Giải mật tài liệu Kissinger |
Bs Nguyễn Gia Tiến, Jun 21, 2006 |
Vừa qua báo chí đăng tin vụ giải mật các hồ sơ về việc Kissinger đi đêm với Cộng Sản trong chiến tranh Việt Nam. Kissinger xác nhận với Chu Ân Lai rằng Hoa Kỳ sẵn sàng “tháo chạy” khỏi Miền Nam, miễn sao Khối Cộng chấp nhận đừng làm mất mặt Hoa Kỳ. Tóm lại là Mỹ muốn đầu hàng “trong danh dự”!
Mọi sự nay đă rơ ràng là chuyện Mỹ đă thực sự phản bội và bỏ rơi Miền Nam VN.
Tuy nhiên lư do nào dẫn đến sự phản bội này th́ vẫn c̣n là đề tài của những cuộc tranh căi bất tận. Nhiều giả thuyết được đưa ra để giải thích sự phản bội. Tại sao Mỹ chỉ phản bội trong trường hợp Việt Nam, mà không phản bội trong các trường hợp tương tự, như Nam Hàn, Tây Đức, v.v …
Đầu tiên là những ư kiến cho rằng v́ Miền Nam yếu kém, v́ Cộng Sản Hà Nội có “chính nghĩa”, CS là những người “quốc gia” kiên tŕ “giành độc lập”. Đây là lập luận của vài “đỉnh cao trí tuệ” Mỹ, mà tiêu biểu là McNamara, và một số khoa bảng, “trí thức” của Miền Nam VN.
Lại có giả thuyết cho rằng năm 1972, Kissinger đă chia rẽ được khối Cộng bằng cách gây ly gián giữa Trung Cộng và Liên Sô, nên chuyện Việt Nam không c̣n cần thiết nữa.
Rồi tới những lập luận cho rằng mọi sự chỉ giản dị là việc Mỹ chịu không thấu sự thiệt hại, nhân dân Mỹ sốt ruột v́ chiến tranh kéo dài, v́ con em chết chóc.Tóm lại, Mỹ không địch lại Khối Cộng, v́ phe Nga Tàu đă vận dụng quá hữu hiệu đám đàn em Cộng sản Việt Nam. Giản dị là Mỹ đă “thua trận”. Và … chấm hết.
Dĩ nhiên mỗi giả thuyết đều có chứa đựng “một phần” của sự thật. Nhưng một phần sự thật không có nghĩa là tất cả Sự Thật. Và những kết luận rút ra chỉ là chủ quan.
Tuy nhiên, nếu xét đến các thực tế lịch sử th́ vẫn là những sự kiện hoàn toàn khách quan, không ai thể chối căi. Những sự kiện lịch sử đó là: 3 triệu nguời bỏ xứ ra đi sau khi Cộng Sản “giải phóng” Miền Nam, sau khi chúng “thống nhất” đất nước. Rồi trước đó, năm 1954, 1 triệu người bỏ vào Nam tị nạn Cộng Sản, khi chúng thắng Pháp, “giành độc lập” cho Miền Bắc.
Rơ ràng là người dân Việt đă “bỏ phiếu bằng chân”, không chấp nhận Cộng Sản. Rơ ràng là người dân ưa thích sống dưới chế độ Miền Nam hơn chế độ Miền Bắc.
Rơ ràng là nếp sống của ngựi dân Miền Nam trước 1975, dễ chịu, thoải mái, tự do, gấp bội phần hơn Miền Bắc, trong chiến tranh và ngay cả bây giờ. Điều này nhân dân Miền Bắc và cả đám cán bộ, cũng không ai chối căi, khi họ được chứng kiến t́nh h́nh lúc vào Nam sau 1975. Vậy th́ giữa hai phe tham chiến, nhận thức được chính nghĩa thuộc về bên nào, có lẽ là điều không khó khăn, mà bất cứ bộ óc tầm thường nào cũng có thể suy đoán.
Từ đó, hiển nhiên là quân và dân Miền Nam đă hoàn toàn có lư, khi cầm
súng đánh lại tập đoàn Cộng Sản Miền Bắc, đứng đầu là Việt gian Hồ Chi
Minh, khi bọn này muốn chụp lên cổ họ cái chủ thuyết vô nhân. Hiển nhiên
là họ đă có lư khi hành động để tự vệ trước xâm lăng. Họ không thành
công là chuyện khác. Nhưng nếu lịch sử lập lại, họ cũng sẽ phải làm y
như vậy, v́ không có con đường nào khác.
Cho nên, t́m hiểu, tranh căi, xem Mỹ có phản bội, xem v́ sao VNCH thua,
là chuyện vô bổ, không cần
thiết. Sự kiện khách quan nổi bật là Miền
Nam đă có lư, đă có chính nghĩa, khi cầm súng đánh lại Cộng Sản trong 20
năm.
Đây không phải là chiến tranh ư thức hệ. Đây không phải là nội chiến. Đây là sự tự vệ của những người lương thiện chống lại kẻ cướp. Và nếu Lịch sử tái diễn, th́ những người lương thiện vẫn phải hành xử như vậy trước kẻ cướp.
Chiến tranh “ủy nhiệm”?
Khi đă xác định được chính nghĩa thuộc về bên nào th́ mọi chuyện c̣n lại rất giản dị. Đó là Miền Nam một ḿnh không thể tự vệ nổi, không đủ sức chống lại một thế lực ăn cướp bản xứ, có một thế lực ăn cướp quốc tế đứng sau hỗ trợ, nên phải chịu mất nước.
Tuy nhiên, ba chục năm sau chiến tranh, mặc dầu mọi sự đă rơ ràng, vẫn có những ngụy biện rằng Miền Nam và Miền Bắc đều “xấu ngang nhau”, nghĩa là “xêm xêm”, đều làm tay sai, đều theo những chủ thuyết ngoại lai.
Khi những người cựu CS Miền Bắc ly khai phản tỉnh lập luận như vậy, người ta thông cảm, v́ họ phải cố gắng vớt vát phần nào quá khứ, không thể phút chốc rũ bỏ sạch chơn. Tuy nhiên, điều làm ngỡ ngàng, buồn nản, là sự nông cạn, mù quáng, khi những nhân vật của Miền Nam đưa ra nhận xét, cho rằng cuộc chiến vừa qua là “chiến tranh ủy nhiệm”, do hai phe cường quốc xúi hai Miền Nam Bắc đánh lẫn nhau. Thậm chí c̣n có ư kiến cho rằng lănh đạo hai Miền Nam Bắc đều muốn “thống nhất đất nước”(!) , và nay Miền Bắc thành công th́ “xin ngả nón chào” !
Chống Cộng v́ “hận thù”?
Quan sát cách hành xử của tập đoàn lănh đạo CS Hà Nội, kể từ thời Việt gian Hồ Chí Minh đến nay, người ta thấy chúng rất nhất quán trong các hành động, trong lập trường. Đó là thái độ bất di bất dịch trong đường lối toàn trị, trong thái độ độc tài. Chúng hiểu sâu sắc rằng lui một bước, nhượng bộ một ly, trước áp lực để thực thi Dân chủ, là sẽ không thể đảo ngược, là sẽ mở màn dẫn đến diệt vong cho chế độ độc tài. Hơn nữa, chúng bắt mạch rất chính xác, là tâm lư quần chúng trong nước hiện nay mới chỉ ở giai đoạn “bớt sợ” kẻ cầm quyền, và có lẽ c̣n phải nhiều “năm ánh sáng” nữa, thanh niên Việt Nam mới đạt tới sự quật cuờng của các “sinh viên Thiên An Môn”.
Hăy nghe những lời nói ngạo nghễ của các tên đầu sỏ Cộng Sản trên Đài BBC nhân dịp Đại Hội Đảng của chúng vừa qua. Phạm Thế Duyệt tuyên bố thẳng thừng “Ở Việt Nam không thể có chuyện đa nguyên, đa đảng. Đó là vấn đề nguyên tắc.” C̣n tên trùm Công An Lê Hồng Anh th́ răn đe “cần phải kiên quyết đấu tranh với các tư tưởng đa nguyên chính trị, không để h́nh thành tổ chức chính trị đối lập.”
Đó là lời nói, c̣n việc làm th́ cho đến nay, Cộng Sản vẫn hàng ngày đàn áp thô bạo các nhân vật bất đồng chính kiến trong nước bằng những hành động côn đồ, kẻ cưóp, không thể tưởng tượng có thể xảy ra nơi một nhà nước đang nắm quyền cai trị cả một quốc gia.
Trước thực trạng hiển nhiên về sự ngoan cố bất di bất dịch của Cộng Sản, người ta phải ngạc nhiên khi tại Hải ngoại có những người chê bai sự “chống Cộng”. Họ cho rằng bây giờ Hải ngoại cần thay đổi, phải mềm dẻo, ḥa giải với đám cầm quyền trong nước. Theo họ, tiếp tục chống Cộng là “lỗi thời”, là “thiếu sáng suốt”. Tóm lại, họ muốn Hải ngoại phải uyển chuyển, thay đổi, trong khi họ lờ đi, làm như không biết đến sự ngoan cố, không nhưọng bộ một ly, của tập đoàn thống trị.
Bàn về danh từ “Chống Cộng”, thật ra nó không có ư nghĩa ǵ khác hơn là sự chống lại cái Xấu, cái Lưu manh. Tập đoàn thống trị c̣n xấu, c̣n độc tài lưu manh, th́ Hải ngoại phải tiếp tục chống lại. Thế thôi. Muốn gọi hành động này là “chống Cộng” hay ǵ khác, th́ cũng không hề khác biệt.
Nhân dịp coi phóng sự truyền h́nh về cuộc biểu t́nh ngày 30 Tháng Tư vừa qua tại Little Saigon, Miền Nam Cali, người viết bài được nghe một cụ bà chất phác, và một anh cựu quân nhân, trả lời câu hỏi v́ sao đi biểu t́nh: “ Mỗi năm chúng tôi đều ra đây biểu t́nh, chừng nào chính quyền Cộng sản trong nước c̣n tiếp tục độc tài, c̣n đàn áp người dân”.
Thật là một câu trả lời thích đáng, môt nhận định chính xác, của những người dân Việt Nam b́nh thường tại Hải ngoại. Nhận thức sáng suốt về t́nh h́nh này nhiều khi khá thiếu vắng nơi các giới trí thức, khoa bảng, bằng cấp đầy ḿnh.
Thực vậy, người viết bài đă từng chứng kiến một vị bác sĩ Việt Nam đặt câu hỏi với một người bạn, từng là cựu tù HO rằng “ Phải chăng anh chống Cộng là v́ hận thù bị CS cầm tù?” Thực đáng buồn, nhưng cũng thật tiêu biểu cho những năo trạng hời hợt, nông cạn. Vị bác sĩ không hiểu nổi rằng chống Cộng thực ra chỉ là phản ứng rất tự nhiên, rất b́nh thường của con người trước cái xấu, trước tội ác. Tựa như người qua đường, thấy kẻ gian cướp giựt đồ của người khác rồi bỏ chạy th́ phải hô hoán, phải kêu cảnh sát. Thế thôi. Lờ đi, không kêu cảnh sát mới là điều bất b́nh thuờng!
Thụy Sĩ, tháng 6. 2006