Trở lại trang chánh của Website Thiên Lư Bửu Ṭa

 

DUY-THỨC-HỌC

NGỌC-HUỆ-CHƠN

 

Có một nhà tâm-lư-học đă làm một cuộc thí nghiệm bằng cách nuôi hai con voi con vừa mới đẻ được mang về từ trong một khu rừng:

- Con voi A được cột vào chân một sợi dây nhỏ dài cở 30 m, đầu giây buộc chặt vào một thân cây lớn.

- Con voi B được thả đi tự do trong vườn

Mấy năm sau cả hai con đều lớn. Ông bắt cả hai, cùng cột mỗi con bằng một sợi giây nhỏ dài cở 30m vào một thân cây. Nhưng con voi A, v́ đă quen với sợi giây từ trước nên không có phản ứng ǵ lại. Trái lại con voi B th́ v́ quá quen tự do đi lại khắp nơi nên bèn bứt giây để tiếp tục tự do trong khu rừng rộng lớn.

Với con voi A, v́ đă bị cột giây từ nhỏ nên khi lớn lên dù đă có đủ sức mạnh để bức phá sợi giây, nó vẫn không làm. Là v́ sao? Tại v́ voi A tin rằng giây chính là một phần của cuộc đời nó. Nó tin rằng cuộc đời nó chỉ hoạt động trong một ṿng tṛn bán kính 30m đó mà thôi.

Nó không nghĩ rằng nó có thể đi ra ngoài ranh giới đó. Nó không nghĩ và không cần biết là bên ngoài ranh giới đó, có những rừng cây rộng lớn, có suối nước trong tươi mát, nào là đồng cỏ xanh tươi. Nó cũng không suy nghĩ để t́m hiểu rằng bên ngoài thế giới của nó c̣n có đồi núi bao la, và đồng hoang chim hót. Nó chỉ bằng ḷng với cuộc đời đă có với những bó cỏ khô được người mang tới cho nó.

Nhiều khi có lủ trẻ nhỏ bắt nó phải làm tṛ, phải qùi lạy mới chịu cho nó những khúc mía ngọt ngon.

Như vậy nó sống ở trong t́nh trạng g̣ bó mà nào nó có biết chăng? Cái ǵ đă khiến cho nó phải chấp nhận hoàn cảnh của nó đă có? Chính v́ tư tưởng hạn hẹp của nó. Trong tư tưởng hạn hẹp của nó đă ăn sâu trong tiềm-thức nó từ bao giờ mà nó không biết.

Nói theo danh từ nhà Phật th́: “Trong Mạt-Na-Thức của nó có những chủng-tử trói buộc ư-thức của nó khiến nó không thể hoạt động ra ngoài phạm vi đă quyết định.”

Đối với loài người, có hàng ngàn sợi giây vô h́nh đă trói buộc ta từ bao đời số kiếp mà ta không hay biết! Ta chỉ hoạt động, được suy nghĩ trong một thế giới vô cùng hạn hẹp, và trở thành nô lệ. Ta tưởng rằng cuộc đời chỉ bắt đầu bằng một tuổi thơ trong trắng, nhưng cũng không tránh khỏi những lo âu sợ hăi do sức ép gây nên bởi khó khăn vật chất hoặc tinh thần. Rồi một ngày một lớn lên, ra đời tiếp xúc với thế giới bên ngoài, nếu tâm thức không có một sự thăng hoa đáng kể th́ ta sẽ thấy cuộc đời vô vị với đủ tuồng hỉ nộ ái ố cho đến ngày cùng khi nằm xuống. Chúng ta cũng như những con voi A trong cuộc thí nghiệm trên mà ta nào có biết!.

Nhưng trái lại, loài người có một trí nhớ cao hơn muôn loài. Do đó mà một số người hay triết gia bắt đầu t́m hiểu và mơ ước về những thế giới mới và nhận thức được tâm-thức chúng ta đă trói buộc mà ta không hay biết. Các nhà tâm lư đă khám phá ra những ư thức, tiềm thức và siêu-thức, nhưng những điều họ khám phá và t́m ra được th́ trên 25 thế kỷ nay đă có đức Phật Thích-Ca đă khám phá ra rồi mà c̣n đi xa hơn nữa.

Vậy chúng ta thử t́m hiểu Duy-Thức là ǵ?

Duy-Thức-Học (Logic of Knowledge) là một khoa-học nghiên cứu sự nhận-thức của con người về tất cả các sự vật và hiện tượng trong vũ-trụ, những nhận thức đó. Những tiến triển của tâm-thức lên tới một mức độ càng cao, đa số do sự suy tưởng hoặc tu tập, như là tham thiền nhập định.

Những sự vật và hiện tượng trong vũ-trụ rất đa dạng và không thể nào đem ra mà nói hết được nên nhà Phật mới miễn cưỡng đặt ra cho chúng một cái tên chung là “Pháp”. Bất kỳ việc chi, dầu nhỏ hay lớn, hữu-h́nh hay vô-h́nh, tốt hay xấu, hữu-vi hay vô-vi, chơn-thật hay hư-vọng đều có thể gọi là “Pháp”. Và từ những nguyên-tắc, những lẽ thường, lư nhỏ cho đến tôn-giáo, lại cái Luật chung bao gồm Vũ-trụ, làm một với Hư-Không, cũng gọi là “Pháp”. Nếu đem sự hiểu biết mà nghiên cứu các “Pháp” th́ quá phức-tạp nên Phật mới chia nó ra là 100 Pháp, gồm có:

1 - Tâm-Pháp:    có 08 nhóm.

2 - Tâm-Sở-Pháp: có 51 nhóm.

3 - Sắc-Pháp:    có 11 nhóm.

4 - Tâm Bất tương ứng Hành-Pháp: có 24 nhóm.

5 - Vô-Vi-Pháp   có 06 nhóm.

Mặc dù đă phân chia như vậy, nhưng sự nghiên cứu cũng c̣n nhiều việc khó khăn. Người viết chỉ xin nói sơ lược về sự nhận thức đối với các “Pháp” đó ra sao mà thôi chớ chưa dám đi sâu vào khía cạnh nầy.

Một cậu sinh viên trung-học được thầy giải cho biết 5 giác quan để nhận thức. Đó là:

Mắt (để trông) - Tai (để nghe) - Mũi (để ngửi) - Lưỡi: (để nếm) - và Da (để tiếp xúc).

Trong cuốn “Bài học thực tiển về cảm-quang-tuyến thuật” do nhà xuất bản Gabriel ấn hành, Lesourd quan niệm “điện giác” là một trong “không phải Ngũ-Quan” mà là “Lục-Quan” của ta. Theo ông th́ có 6 Giác-Quan, chung quy chỉ là một “Giác Quan” ở trong óc mà chia ra nhiều chức vụ phân tán ra nhiều nơi, như:

- “Mắt” dùng những làn điện để “Thấy” gọi là “Thị-Giác”.

- “Tai” dùng những làn điện để “Nghe” gọi là “Thính-Giác”

- “Mũi” dùng những làn điện để “Ngửi” gọi là “Khứu-Giác”

- “Lưỡi dùng những làn điện để “Nếm” gọi là “Vị -Giác”

- “Da”  dùng những làn điện để “Cảm” gọi là  “Xúc-Giác”

- C̣n “Thần-Kinh-Hệ” và “Tiềm-Thức” dùng những làn điện để “Biết” gọi là “Điện-Giác”

Cũng theo Lesourd th́ mỗi người có “Điện-Giác” khác nhau từ tŕnh độ đến cách sử dụng và hiệu quả.

Mới đây, năm 1968, trong cuốn “Ngũ-Quan và một vài giác-quan khác”, do Nouveaux Horizons xuất bản, Robert Froman dựa vào những phát minh mới nhứt về khoa-học, nhứt là khoa Cơ-Thể-Học, Thần-Kinh-Học để giải quyết rằng con người không phải “Cảm-Giác” chỉ bằng “Ngũ-Quan” mà thôi. Các dây thần-kinh ch́m ngấm trong sâu thẳm của con người c̣n nhiều khả-năng để con người tri-giác vũ-trụ và kẻ khác một cách tinh-vi hơn, nếu biết khai thác hết các cảm-quan của ḿnh.

Đức Phật nhờ đoạt được “Chánh-Đẳng Chánh-Giác” mà Ngài đă soi thấu được những phần sâu thẩm nhứt của Tâm-Linh con người và Ngài đă dạy chúng ta, không những có “Giác-Quan thứ 6” mà c̣n có “Giác-Quan thứ 7 và 8 nữa”

Khi bắt đầu giảng về “Duy-Thức-Học” th́ chỉ có một số ít cao-đệ (như Đức Di-Lạc Bồ-Tát) hiểu nổi mà thôi. Ngài biết rằng môn này rất khó, nên mỗi khi có người nào hỏi về một vấn đề ǵ có liên quan đến Duy-Thức-Học th́ Ngài lại giảng thêm một chút nửa. Do đó sự giảng-huấn của Ngài bàng bạc ở nhiều bộ kinh, nên không thành một hệ-thống rơ rệt v́ đó mà lại càng khó khăn cho những ngưi tu học sau nầy.

Mùa Thu năm 1783, trên ṿm trời xứ Anh và Pháp, có xảy ra một hiện-tượng người bay luyện trên cao, làm cho mọi người thán phục. C̣n những người không thấy mà chỉ nghe nói lại nên không tin, cho là chuyện thần-thoại. Đến ngày nay, hiện-tượng ấy không c̣n bị coi là chuyện hoang đường nữa, mặc dầu nó không thường xảy ra. Những làn điện quang-tuyến, là những hiện-tượng điện-từ giống như là điện sáng. Tai nào thâu bắt được nó ít ra phải là tai thu quan-tuyến có khả-năng chuyển thành âm thanh. Người có điện-giác là người thích nghi để bắt những làn điện quang-tuyến.

Năm 1960, ông Clyde E. Ingalls, giáo sư khoa điện-cơ-học tại học đường Cornell, quả quyết rằng chính ông đă “nghe” được Radar. Ông cũng bảo rằng, có nhiều người khác cũng nghe được như ông. Theo ông, cái nghe nầy không phải dùng bằng lỗ tai thông thường, mà người có điện-giác chỉ dùng bằng một thứ lỗ tai riêng và cơ quan ấy đến ngày nay vẫn c̣n trong ṿng bí mật.

Mùa Hè năm 1962, bên Nga có loan tin rằng, có một người đàn bà có thể dùng mấy đầu ngón tay “đọc” chữ in, trong lúc bị bịt mắt.

Cuối năm 1963, ông Youtj, giáo sư tâm-lư-học tại đại-học-đường Columbia, quả quyết rằng bà Patricia Stanley có thể dùng mấy ngón tay búp măng của bà mà phân biệt được màu sắc. Suốt mùa Hè năm 1963, trong 50 giờ thí nghiệm, bà Stanley dùng bàn tay đă phân biệt được các màu sắc. Cách phân biệt màu sắc trong trường hợp trên, người ta gán cho đó là “Giác-Quan thứ 6” (6ième sens) tức là “Điện-Giác”. Các nhà Tâm-Lư gọi lối hiểu biết đó bằng một danh từ lạ “Tri-Giác Ngoại Cảm” (TGC) mà người Pháp gọi là “Perceptio extra sensorielle” và viết tắt là:”PES”

Có ba thứ TGC quan trọng nhứt:

a/- Viễn-Cảm (Télépathie): Là khả-năng dùng một giác-quan nào ngoài các giác-quan thông thường để truyền-đạt hay thu nhận tư-tưởng, t́nh-cảm cho người hay từ người ở xa.

b/- Hiển-Thị (Clairvoyance): Là khả-năng dùng một giác-quan nào ngoài các giác-quan thông thường để ư-thức, những đối-tượng hay hiện-tượng khách-quan.

c/- Tiên-Tri (Prémonition): là khả-năng biết trước những việc chưa xảy ra.

Phân tích ba h́nh thức TGC nói trên, ta có thấy một giác-quan nào ở trong bóng tối hành-động đó. Chứng minh nó như hiện-tượng lư-hóa không được mà chi bỏ nó th́ không ổn.

    Ngày nay ta hiểu được phần nào về môn học nầy là nhờ ở công ơn của hai vị Bồ-Tát “Thế-Thần” (Vasubandhu) và “Vô-Trước” (Asanga). Hai vị nầy sống khoảng 900 năm sau đức Phật nhập Niết-Bàn, vốn tu theo đạo Bà-La-Môn và đă đoạt được một số thần-thông đáng kể. Sau v́ nhận thấy cứ tiếp tục con đường cũ th́ không thể tiến sâu thêm được và nhứt là khó có thể giải-thoát khỏi luân-hồi sanh-tử cũng như khó có thể đáp ứng được hạnh nguyện cứu đời nên cả hai vị (hai anh em ruột) đều nghiên cứu Phật-Pháp và sau cùng, quy-y theo Phật. Nhờ có thần-thông cao thâm, hai vị đă xuất hồn lên cơi trời Đâu-Suất và được đức Di-Lạc Bồ-Tát trực tiếp truyền dạy về Duy-Thức-Học. Điều nầy nghe có vẻ huyền-bí; nhưng tác phẩm về Duy-Thức của hai vị để lại ngày nay có hệ-thống và hết sức rành mạch là một bằng chứng.

Sau nầy, các nhà tâm-lư-học Đông-Tây dựa vào một phần các sự hiểu biết được truyền lại rồi ra công nghiên cứu thêm về một số những giác-quan mới mà họ gọi là “Tiềm-Thức - Siêu-Thức”. Hai thức nầy có một vài điểm giống như “Mạt-Na-Thức” (giác-quan thứ bảy) và “A-Lại-Da-Thức”(giác-quan thứ tám).

Thử nghiên cứu sơ lược từng giác-quan một, thí dụ trái cam:

1/- “Mắt” hay “Thị-Giác” cho ta những h́nh ảnh của mọi sự vật. Ví như: Trái cam màu vàng là đối tượng hiểu biết của mắt nên gọi là “Nhăn-Trần”. Sự hiểu biết do mắt mang lại gọi là “Nhăn-Thức”.

2/- “Nhĩ-Thức” là sự hiểu biết do tai mang lại. Đối tượng của Nhĩ-Thức là Nhĩ-Trần. Trong thí dụ trái cam th́ trái cam không phát ra âm thanh, nhưng “Nhĩ-Thức” vẫn hoạt động. Ta vẫn nghe “cái không tiếng” của trái cam.

3/- Về mũi, ta có “Tỉ-Thức” và “Tỉ-Trần”. Là (trái cam có mùi cam).

4/- Về lưi, ta có “Vị-Thức” và “Vị-Trần”. (trái cam ngọt ngào).

5/- Về thân, ta có “Thân-Thức” và “Thân-Trần” (trái cam có vỏ sần-sùi nếu ta tiếp xúc với nó).

Vậy th́, dùng cả năm giác-quan kể trên ta cho rằng ta có một hiểu biết khá đầy đủ về trái cam.

Sự thật th́ không phải vậy. Tại sao?

V́ mỗi giác-quan của ta đều phải có một trung khu thần kinh trong đầu điều khiển. Nếu các trung-khu đó hoạt động tốt th́ giác-quan mới hoạt động được:

- Trung khu thần kinh “thị-giác” điều-khiển “mắt” quan sát (nhân-trần) - cho nhăn-thức.

- Trung khu thần kinh “thính-giác” điều-khiển “tai“ quan sát (nhĩ-trần) - nhĩ-thức.

- Trung khu thần kinh “tỉ-giác” điều-khiển (tỉ-trần) - cho tỉ-thức.

- Trung khu thần kinh “vị-giác” điều-khiển (vị-trần) cho vị-thức.

- Trung khu thần kinh “xúc-giác” điều-khiển (thân-trần) cho thân-thức.

Các trung khu thần kinh đó gọi là các “Căn”. Nhờ đó ta có “Nhăn-căn, Nhĩ-căn, Tỉ-căn, Thiệt-căn, Thân-căn”. Các căn nầy gọi là các căn vật-lư v́ nó nằm ở hệ thần-kinh của mọi người. Các nhà chuyên môn giải-phẩu y-học có thể t́m hiểu chúng một cách d dàng. Riêng “Thân-Căn” gồm cả hệ thần kinh cảm-giác rất d t́m thấy. Trong chiến tranh, có nhiều trường hợp một binh sĩ bị đạn bắn trúng “Nhăn-Căn”. Mặc dầu anh ta không chết và mắt vẫn c̣n nguyên vẹn nhưng anh ta vẫn bị mù. V́ “Nhăn-Căn” đă hỏng, mặc dù mắt vẫn tiếp xúc với “Nhăn-Trần” nhưng không c̣n có “Nhăn-Thức” nữa. Vậy th́, “Nhăn-Thức” phải có “Nhăn-Căn’’ mới hoạt động được. Cũng vậy, đối với “Nhĩ-Căn, Tỉ-Căn, Thiệt-Căn, Thân-Căn”.

6/- Bây giờ ta hăy thử có một trái cam đặt ở pḥng bên cạnh.

- Mắt ta không nh́n thấy trái cam.

- Mũi ta không ngửi thấy trái cam.

- Tai ta không nghe thấy trái cam.

- Lưỡi ta không nếm thấy trái cam.

- Thân ta không tiếp-xúc với trái cam.

Thế nhưng nếu ai nói có một trái cam ở pḥng bên cạnh th́ ta hiểu ngay.

Vậy th́ giác-quan nào đă cho ta sự hiểu biết nầy? Thưa rằng đó là do “Ư-Thức” (thức thứ sáu).

Ư-Thức là một thức rất quan trọng trong mỗi con người, v́ “Ư-Thức” có thể cảm thọ được những hiện tượng vô-thể-chất trong khi năm thức trước hoàn toàn bất lực.

Ư-Thức có thể tổng hợp những hiểu biết mang lại bởi năm thức trước. Do đó cho một hiểu biết đầy đủ hơn. Sự hiểu biết bởi năm thức trước thuần là do cảm thọ, thiếu suy luận, diễn dịch, không có phán đoán, ước lượng, do đó sẽ bị mờ đi, không hồi tưởng lại được nếu không có ư-thức góp phần suy luận, tổng hợp, diễn dịch. Ví như, người đọc sách: nếu mắt vẫn nh́n chữ mà không có ư-thức để ư vào, th́ với “Nhăn-Thức không thể hiểu được nghĩa và giá trị quyển sách, đừng nói chi tới chuyện tường thuật lại những ǵ đă nói.

Trường hợp không có năm thức trước hổ trợ, ư-thức vẫn hoạt động được một cách độc lập.

Thí dụ 1: “Tôi tưởng tượng những cảnh thiên đàng, địa ngục, chỉ bằng ư-thức mà không cần qua năm thức trước (v́ những thức trước chưa tiếp xúc với những cảnh giới đó bao giờ). Chỉ khi nào đưa ra sự sáng tạo vô thể-chất vào thực tại cụ thể th́ ư-thức mới cần ti năm thức”

Thí dụ 2: Họa-sĩ Walt Disney muốn thiết lập một khu giải trí. Ông phải nhờ ư-thức phác họa mô h́nh tưởng tượng rồi mới dùng mắt, tay, thiết lập đồ án và xây dựng theo sự chỉ đạo của ư-thức.

Con người và xă-hội loài người, tiến-hóa hay thối-hóa là hoàn toàn do quyết định của “ư-thức” sáng tạo. Đúng vậy, “ư-thức” giúp con người biết suy nghĩ phán đoán làm việc thiện, tu hành, xây dựng đưa con người lên hàng thánh-nhân. Nhưng nó cũng hay chấp-pháp, mê thanh, mê sắc trần, đưa con người theo các chiều hướng dục-vọng, mở cho họ những cửa địa ngục sa đọa. Nhà duy-thức-học gọi ư-thức là Công vi thủ, tội vi khôi” (nói về công th́ thức nầy hơn hết, c̣n luận về tội th́ nó cũng đứng đầu). Cho nên, tất cả nền văn minh của nhơn loại đều là sản phẩm của ư-thức sáng tạo.

7/- Cũng như năm thức trước, ư-thức cũng cần phải có một ư-căn th́ mới hoạt động được. Vậy ư-căn nằm đâu? Các nhà y-học với con dao giải phẩu đă không t́m được ư-căn nơi hệ thần-kinh của con người.

Nói cách khác, ư-thức đă không có một căn vật-lư có thể trông thấy được mà căn của ư-thức lại là một căn tâm-lư. Căn tâm-lư nầy được đặt tên là “MẠT-NA-THỨC” (hay thức thứ 7). Vậy “Mạt-Na-Thức” chính là căn của thức thứ 6 (Ư-Thức). Dựa vào đâu để t́m ra thức nầy? Dựa vào những quan-sát tâm lư:

a/- Một người đang ngủ, sáu thức trước của họ không c̣n hoạt động nhận thức nữa nhưng các cơ quan nội tạng vẫn hoạt động nhịp nhàng không rối loạn. Vậy phải có một thức nào điều khiển những hoạt động nầy. Người nằm ngủ đó vẫn sống, không phải là một cây thịt vô trí. Mạt-Na-Thức vẫn chỉ huy các hoạt động. Nếu ta lấy tay chọt vào hông người nằm ngủ th́ vẫn có cử động lăn qua một bên để tránh né. Nếu ta găi vào chân, họ lấy chân đá để tự vệ. Nếu ta lấy lông gà dụi nhẹ vào mặt họ vẫn đưa tay lên phủi chổ bị khích động. Những hành động đó hoàn toàn vô thức, cho do Mạt-Na-Thức điều khiển mà thôi.

b/- Giả dụ như ta hồi tưởng lại thành phố Saigon mà ta đă ĺa xa từ nhiều năm nay, h́nh ảnh thành phố đáng yêu ấy hiện ra thật rơ nét và là đối tượng nhận thức của ư-thức. Vậy th́ cái ǵ đă cất dấu h́nh ảnh thành phố nầy trong suốt bao năm qua để hôm nay lại cung cấp ảnh tượng cho ư-thức phân biệt nhận thức?

Thưa chính là “Mạt-Na-Thức”. Có nhiều khi ta muốn hồi tưởng lại h́nh ảnh mà nghĩ măi không ra, bởi v́ Mạt-Na-Thức không cung cấp ảnh tượng. Nhưng có khi ta không muốn nhớ mà Mạt-Na-Thức cứ cung cấp. Trường hợp nầy ảnh tượng có thể hiện ra trong giấc mơ. Những h́nh ảnh đă cất dấu tự bao giờ (có khi từ kiếp trước) vẫn hiện ra trong giấc mơ mà ta không dùng ư-thức để kiểm-soát nổi.

c/- Trường hợp những người bị t́nh nhân phụ bạc,không sao quên được h́nh ảnh của người yêu.

Ư-Thức th́ muốn chối bỏ, nhưng Mạt-Na-Thức vẫn giữ măi h́nh ảnh người yêu cũ, cả trong lúc thức cũng như trong giấc mơ. Vậy Ư-Thức muốn nhận thức những ảnh tượng thực-chất bên ngoài thường phải nhờ tới năm thức trước cung ứng; c̣n đối với những ảnh tượng bên trong nó cần phải được sự cung-ứng của Mạt-Na-Thức. Không có Mạt-Na-Thức th́ nó hoàn toàn bất lực trước những hiện-tượng nội-giới.

Mạt-Na-Thức có công quản thủ những ảnh tượng thế giới bên trong để làm h́nh thành cho thế giới kiếp sau, nên c̣n gọi là “Truyền-Thống-Thức”. Điều này có thể giúp ta giải thích được một vài hiện tượng về số mạng con người.

d/- Ví như: Cô A xinh đẹp đang độ thanh xuân, có 5 anh B,C,D,E,F đến xem mắt. Cô dùng ư-thức để quan sát so sánh, phân tách mọi vấn đề của năm anh đó một cách chính xác, nhưng cô không thương anh nào cả. Ư-Thức thường không có sự chấp-ngă và hay dùng lư-trí. Đến khi có anh G tới th́ cô bị tiếng sét ái-t́nh và quyết định sẽ chọn anh G, mặc dầu sự phán đoán bằng lư-trí cho thấy anh G không có điểm nào nổi bật hơn năm anh kia cả. Trường hợp này Mạt-Na-Thức của cô có thể đă mang h́nh ảnh của anh G từ một kiếp nào xa xôi hoặc một lời thề hẹn biển nào đó đă nằm sẵn trong Mạt-Na-Thức của cô (cất dấu ở A-Lại-Da-Thức) và nó đă điều khiển cô một cách mănh liệt đến đỗi cô không có thể quyết định theo lư-trí được.

Nhà thiền-học thường khuyên các đệ tử phải luyện khổ hạnh để tránh những vấn đề t́nh-dục và luyến-ái. V́ vấn đề này thường khắc sâu vào Mạt-Na-Thức để chấp ngă rồi mănh liệt kéo con người vào ṿng luân-hồi sinh-tử với bao hệ lụy đau đớn.

Nhà bác-học Sigmund Freud nhận xét có 80% những hành động của con người là do t́nh-dục điều khiển một cách khéo léo từ trong Tiềm-Thức (Mạt-Na-Thức) mà ta không biết.

Mạt-Na-Thức mang tánh-chất chấp ngă tạo ra biết bao ư tưởng ích kỷ tham lam tự ái, ngă-mạn che lấp đi phần Nhân -Tính và Phật-Tính có sẵn trong mỗi con người. Nó cũng làm trung-gian giữa thức thứ sáu (Ư-Thức) và thức thứ tám (A-Lại-Da-Thức) trong lănh vực sinh hoạt giữa nội-giới và ngoại-giới. Không có đấng Thượng-Đế hay một vị thần, tiên nào có thể làm cho Mạt-Na-Thức của ta được trong sạch, nếu không phải chính ta.

8/- Như trên đă nói, mọi h́nh ảnh do Ư-Thức đưa vào, được Ư-Căn (Mạt-Na-Thức) cất dấu rồi sau đó lại cung cấp để Ư-Thức có thể hồi tưởng lại. Mà cất ở đâu? Xin thưa rằng để ở trong một kho tàng, đó là A-Lại-Da-Thức (thức thứ tám, tiếng Phạn gọi là “chứa đựng”). Cũng như thức thứ bảy, ta không t́m thấy nó dưới h́nh thức vật-lư, mà nó có thể chứng nghiệm thấy bằng tâm-lư:

a/- Một người bịnh bị chụp thuốc mê rất say đến nổi bác-sĩ cầm dao mổ bụng cũng không hay biết. Trong trường-hợp này, cả bảy thức (trong đó có Mạt-Na-Thức) đều không hoạt-động. Nhưng người đó vẫn không chết; vậy th́ thức nào đă điều khiển cơ thể của người đó trong lúc đang nằm trên bàn mổ? Đó là A-Lại-Da-Thức.

b/- Khi con người mới được tạo h́nh trong bào thai, phải trải qua 4 tháng mới tạo thành được các căn vật-lư. Trong thời gian đó, các thức trước vẫn c̣n nằm trong trạng-thái nguyên-thể, chưa tác dụng hiện khởi. Phải có một năng-lực huyền-bí nào đóng vai tṛ kết hợp tổ chức hoàn thành hệ thống bộ máy con người.?

Năng-lực huyền-bí đó chính là A-Lại-Da-Thức.

A-Lại-Da-Thức hoạt-động hoàn toàn trong phạm vi nội giới, rất khó phân loại và nhận thức.

Ta có thể ví nó như b́nh điện mà các thức khác dùng điện lực để tạo ra các hiện tượng: ánh sáng, hơi nóng, âm thanh, v.v...Chỉ khác là b́nh điện nầy ta không nh́n thấy được bằng mắt thường.

V́ là một kho tàng nên A-Lại-Da-Thức c̣n được gọi là “Tàng-Thức”

Nó chứa đựng tất cả mọi nghiệp quả của con người và tồn tại vĩnh-viễn đối với thời-gian và không-gian. Ngay cả lúc người đă chết, bảy thức đều tan biến nhưng h́nh ảnh, suy luận, chấp ngă hoặc các hành vi hướng thượng hoặc ái-dục của các thức trước được cô động lại thành những chủng-tử và được cất dấu trong A-Lại-Da-Thức. Tất cả những chủng-tử đó giống như mọi nghiệp quả của cá nhân để điều hành cho sự tạo thành một kiếp luân-hồi mới phù hợp với những nghiệp quả mà nó đang mang sẵn.

Trường hợp như những thần đồng (ví như nhạc-sĩ Mozart) cũng là do những biểu-thức đă thâu nhập từ kiếp trước được cất giữ ở A-Lại-Da-Thức. Để d hiểu về hoạt động của A-Lại-Da-Thức, xin tóm tắt qua lược đồ ở trang sau.

Khi c̣n bé, các cụ thường dạy rằng: Đừng làm điều ǵ ác, v́ có hai vị thần ở hai bên vai sẽ ghi chép tất cả mọi hành động của ta để đến khi ta chết sẽ tŕnh lên Diêm Vương phán xét.

Hai vị thần đó thật ra chỉ là biểu-tượng của A-lại-da-thức có thể ví như một tờ giấy trắng. Mỗi khi ta làm một điều ác (hoặc nghĩ một điều ác) tờ giấy đó được ghi bằng một chấm đen (một chủng-tử xấu). Khi ta nghĩ hoặc làm một hành động thiện tờ giấy đó được ghi một chấm son (một chủng-tử tốt). Đến khi ta chết đi, thể xác và mọi giác-quan ngưng hoạt động. A-lại-da-thức xuất ra sau cùng và vẫn tồn tại dưới h́nh thức trung-ấm-thân. Dù ta không nh́n thấy nó nhưng nó vẫn hoạt động trong cơi hư-vô với những ba-động tuần hoàn mà tần số của các chủng-tử mà nó mang theo.

Trái đất chúng ta đang sống cũng luôn luôn bao phủ bởi những ba động dưới dạng thức những sóng điện-tử (électromagnétic waves). Những làn sóng nầy ta không nh́n thấy nhưng ta có thể chứng nghiệm được v́ tác dụng của nó trên kim nam-châm của các la bàn.

Nếu các ba-động của A-lại-da-thức của người chết có một tần số nằm trong giới hạn tần số của các sóng điện-tữ của trái đất th́ trái đất này vẫn c̣n phù hợp với nghiệp-lực của người chết và chắc chắn người này sẽ lại tái sanh trong thế giới này.

Nhĩ Thức

Tĩ Thức

Thiệt Thức

1.------ Thân Thức

Hoạt-động độc-lập của Ư-Thức

Nhăn Thức

Mọi nghiệp-quả của Ư-Thức

2. Ư-thức

3.Tạo nghiệp

4. Mạt-na-thức

5. Cất giấu

6. A-lại-da-thức (kho tàng chứa đựng tất cả mọi chủng tử)

7. Trả nghiệp hoặc tạo nghiệp mới

8. Trả nghiệp

Thế nhưng, trở lại trong kiếp sau, người chết chưa chắc sẽ lại mang thân xác của con người. V́ sao?

V́ trong giới hạn tần số ba động của trái đất lại chia ra làm nhiều khu vực nhỏ có liên quan tới các cơi trên ở trong trái đất. Vùng có tần số cao thanh nhẹ có tương-quan tới cơi thiên (hoặc Thiên-Đàng). Các vùng có tần số thấp hơn (nhưng vẫn trong giới hạn) tương-quan tới các cơi: Nhân (người) - Atula - Súc-sinh - Ngạ-quỷ - Địa-ngục.

Giả dụ, một người mà A-lại-da-thức mang những chủng-tử tuy không tốt lắm nhưng cũng không xấu lắm. Tần số ba-động của nó hợp với trái đất và người này sẽ luân-hồi làm người.

Nhưng cũng một người trung-b́nh nhưng lại có một điểm nổi bật là hết sức dâm đảng chẳng hạn.

Ba-động của A-lại-da-thức của người này tuy cùng phù hợp với trái đất nhưng tánh dâm đảng ăn sâu làm tần số ba-động hơi xuống thấp một chút; và người đó sẽ trở lại dưới h́nh thức một súc sanh (con heo chẳng hạn)

Cũng vậy, một người quá tham lam và bủn-xĩn sẽ trở thành ngạ quỷ, một người hiếu sát sẽ sa địa ngục.

Trong kinh Lăng-Nghiêm, Phật đă dùng Phật-nhăn soi chiếu rất nhiều trường-hợp và đă chỉ rơ những nghiệp quả của mỗi loại người cùng những thế giới mà họ sẽ được chào đón sau khi hết hạn làm người. Đó là cơi trời Đâu-Xuất, cơi Đạo-Lợi, cơi Tịnh-Độ v.v...

Những người ở cơi này có tâm địa tốt hơn chúng ta nên luôn luôn thương xót và mong muốn chúng ta được thoát khỏi thế giới hiện nay để tới những thế-giới tốt hơn với những tần số ba-động phù hợp. Người đó sẽ ở cơi thiên đàng với những thú vui vô cùng thanh-tao để rồi tiếp tục tu hành với những bước đường thăng-hoa cao hơn của tâm-thức.

Giả dụ, có một người tu hành cũng đă đến mức khá cao nhưng chưa tiêu diệt hết hoàn toàn dục vọng. Nhờ ở A-Lại-Da-Thức khá thanh nhẹ, “linh hồn” (quan niệm linh hồn của dân gian không được đúng như điều Phật dạy, nhưng được cái dể hiểu. Do đó ta vẫn có thể tạm dùng danh từ này) anh ta “bay” lên gần tới một cơi thiên đường nào đó. Nhưng ba động linh hồn của anh c̣n mang tính chất của dục-vọng mà ở cơi này chỉ toàn là những thú vui thanh cao mà thôi, không có một mùi vị nào của luyến-ái hạ đẳng dục giới. Do đó khi tới gần thế giới này anh ta sẽ cảm thấy khó chịu không thoải mái và linh hồn anh ta sẽ tự động “bay” đi chỗ khác, hoặc bị hấp-lực của thế giới phù hợp hơn. Không có một con quỷ nào gác cửa thiên đàng không cho anh vào cả, nói cách khác, con quỷ của dục-vọng c̣n nằm ngay trong ḷng anh ta và nó luôn luôn kéo anh ta tới chỗ phù hợp với nó.

Tóm lại, ngày nào ta c̣n mê đắm sắc trần chính là ngày đó ta c̣n chối bỏ thiên đàng, chớ các vị chúa, các vị trời hay bất cứ vị nào tu cao hơn chúng ta cũng luôn luôn mong cho chúng ta tới được “bờ bên kia” và xả bỏ được những khổ đau của nghiệp lực.

Điều cần nhớ là, tất cả các sinh vật đều có A-Lại-Da-Thức cả.

Chỉ trừ đất đá, sông biển hay vật vô tri là không có mà thôi. C̣n th́ tất cả các loại thực vật và động vật đều có, kể cả những sinh vật hết sức sơ đẳng như một con vi khuẩn chẳng hạn.

Nghiên cứu về thành phần của mỗi nhận thức là một điều cần thiết cho Duy-Thức-Học. Lược qua về các thành phần của thức, ta có thể kể mỗi nhận-thức đều gồm có bốn phần:

- Kiến Phần: phần chủ thể của nhận thức.

- Tướng Phần: phần đối tượng của nhận thức.

- Tự Chứng Phần: kiểm chứng sự khảo sát của kiến phần xem đúng hay sai.

- Chứng Tự Chứng Phần: kiểm soát lại sự kiểm nghiệm kể trên.

Ví dụ: Một bức tranh của Picasso là “Tướng Phần”.

Người xem tranh là “Kiến Phần”

Khảo sát xem bức tranh hay đẹp chỗ nào là “Tự Chứng Phần”

Đánh giá trị lại sự khảo sát đó xem đúng hay sai là “Chứng Tự Chứng Phần”.

Ta có thể dùng bất cứ thức nào để khảo soát các pháp trong vũ-trụ, nhưng sự nhận-thức thường cũng phải trải qua các thành phần kể trên. Thế nhưng mặc dầu vậy, sự nhận thức của con người vẫn luôn luôn sai lạc. V́ sao? Thưa rằng cũng chỉ tại những chủng-tử nằm trong A-Lại-Da-Thức nó làm cho trí ta kém sáng suốt nên mới sai lầm mà thôi. Một khi đă sai lầm trong nhận xét (tức vô minh) tất nhiên sẽ đưa tới những hành động sai lầm và do đó khởi đầu một loạt những chuỗi lầm lạc đưa ta từ vô-minh đến lăo-tử.

Chúng ta hăy cùng nh́n một con sông:

- Một người mang chủng tử mê thích tắm và bơi lội chẳng hạn sẽ nh́n thấy con sông như một gịng nước mát có thể mang lại cho ta những cảm-giác sảng khoái.

- Một người thích đánh cá sẽ coi con sông như một mối lợi cho anh ta.

- Con cá lại coi con sông là một môi trường sinh sống dễ chịu và sảng khoái.

- Người thích đi du lịch sẽ coi con sông là một phương tiện để cho anh ta chèo thuyền một cách thích thú, ngắm cảnh vật thanh-tú ở hai bên bờ sông.

- Loài rồng lại coi con sông là một nơi có thể xây lâu đài, lầu các.

Con sông vẫn là con sông. Nó không phải là những cái kể trên. Ta không thể nh́n được thật tướng của nó nếu ta cứ “chấp ngă” mà nh́n nó theo chủ quan của ta. Mà khi đă chấp ngă tất nhiên ta sẽ hành động sao cho thỏa măn cái ngă của ta đă. Thế là trong rất nhiều trường hợp, hành động sẽ sai lầm, sẽ tạo nghiệp xấu.

Chính v́ cái nh́n thấy những nhận thức sai lầm của con người mà Phật đă dạy thuyết “Tam Tánh” mà sự nghiên cứu sâu rộng sẽ đưa chúng ta đến những nhận xét hết sức sâu sắc về tự tánh của vạn-pháp.

Thuyết “Tam Tánh” gồm có:

1/- Biến Kế Sở Chấp Tánh

2/- Ư Tha Khởi Chấp Tánh.

3/- Viên Thành Thật Tánh.

“Sở Chấp” là do chấp trước mà có.

Thí dụ về con sông trong phần trước, mỗi người nhận xét theo sự chấp trước của ḿnh, cho nên h́nh ảnh con sông đă bị sai lạc đi nhiều do suy luận xét nghiệm của ư-thức vọng tưởng.

Suy rộng ra mỗi sự vật trong thế giới nầy chỉ là h́nh ảnh méo mó mà ta đă nhận thức được do sự chấp trước vọng tưởng mà có.. Nó không phải là h́nh ảnh thật mà đă phải mang một tánh chất khác đi gọi là “biến-kế-sở-chấp-tánh”.

Một thí dụ dễ hiểu hơn: Một người nhát hay sợ ma, trong A-Lại-Da-Thức đă có những chủng tử của sự sợ hải. Một đêm kia, khi trở về nhà, mở cửa pḥng tối om, thấy một vật màu đen lù-lu đứng ở góc pḥng. Thế là v́ quá sợ hăi, anh ta vừa chạy vừa la: “ma! ma! Cứu tôi với”. Cũng v́ quá sợ nên mất sáng suốt mà anh ta quên luôn không c̣n nhớ hồi chiều, trước khi đi ra khỏi nhà, chính anh đă đem treo chiếc áo dài màu đen ở chỗ đó.

Trường hợp này, chiếc áo dài màu đen đă bị anh ta “biến-kế-sở-chấp” nên tưởng là con ma đứng đó.

Rồi nay nhờ có “ư-tha-khởi-chấp”nên anh nh́n thấy được sự vật một cách đúng hơn.

- Ư-Tha là: dựa vào, ỷ-lại vào. “Tha” là người khác hoặc vật khác. Ỷ lại vào người khác nên anh ta mới nhận ra cái áo hồi chiều. Những người lân cận, nghe tiếng la bèn cầm đèn chạy vào soi sáng căn pḥng. Lúc đó, con ma ở đâu không thấy mà đó chỉ là một chiếc áo dài đen mà thôi. Nhờ vào người khác có đèn mà anh đă nhận ra chiếc áo là chiếc áo, không c̣n tưởng đó là con ma. Và anh cũng như đa số chúng ta đều cho nhận xét của anh là đúng, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa.

Nhưng đức Phật lại dạy rằng:”nhận xét thế cũng chưa phải là đúng hẳn” Chỉ khi nào ta nh́n thấy chiếc áo đen đó với “Viên-Thành-Thật-Tánh” của nó th́ mới là đúng đắn. “Viên” là viên măn, “Thành” là thành tựu, “Thật” là chơn thật. Cái áo là một “Pháp”. Muốn nh́n “Pháp” này cho đúng th́ phải nh́n được thể tánh chân thật bất biến của nó. Đó là thể-tánh chân như ở trạng-thái nguyên thể của nó.

Th tánh này thường trụ bất diệt, hoàn toàn không bị chi phối bởi nhân duyên sanh diệt. Tất cả các pháp trong thế gian đều phải được nh́n như vậy mới đúng hoàn toàn. Và khi nhận xét đúng , ta sẽ hành động đúng. Có điều là muốn nh́n được một cách toàn vẹn như vậy ta phải có một trí-tuệ khá cao. Tất cả những “thức” của chúng ta đều được tinh luyện một cách sáng chói, không c̣n bị che lấp bởi những màn vô minh, những vọng tưởng chấp ngă nữa th́ mới sáng suốt được. Ta phải nh́n được tự tánh Chân-Tâm của chính ta trước đă. Ngày này tâm ta c̣n dong ruổi chạy theo những ảo-ảnh phù-du, những lạc thú nhứt thời th́ Chân-Tâm vẫn c̣n bị che lấp, ta không sao có thể nh́n thấy cái “Bản-Lai Diện-Mục” của chính ta, nói chi tới sự hiểu biết cái “Viên-Thành Thật-Tánh” của Vạn-Pháp.

Chỉ những bậc Chân Tu tới mức độ thật cao th́ tất cả các thức của họ mới thăng hoa được tới đỉnh tuyệt-vời để họ có được cái nh́n thấu suốt được vạn-pháp. Lúc đó, thức không c̣n được gọi là thức nữa mà chúng đă biến thành những trí.

1.- Năm thức trước biến thành: “Thành Sở Tác Trí”

2.- Ư-Thức biến thành: “Diệu Quan Sát Trí”

3.- Mạt-Na-Thức biến thành: “B́nh Đẳng Tánh Trí

4.- A-Lại-Da-Thức biến thành: “Đại Viên Cảnh Trí

Đi sâu vào định-nghĩa và hành-dụng của những trí-tuệ kể trên là một việc làm không thể nào hoàn hảo được. V́ trong nhơn-loại hiện nay ít có người đă đạt được toàn thể bốn trí đó. Một người đă có đủ những trí nói trên kể như đă tiến bộ đến một độ cao của một vị Phật, hay ít ra một vị Bồ-Tát “nhứt sanh bổ xứ”.

Tuy nhiên, trên con đường khởi hành từ một phàm phu cho tới quả vị Phật, trí của chúng ta một ngày một sáng tỏ và từng chặng một, chúng ta vẫn đạt được những sự trong sáng đáng khích lệ. Nó giúp chúng ta mỗi ngày một sáng suốt để có thể tự thắp lên những bó đuốc soi đường cho chúng ta đi.

Xin trở lại chiếc áo đen kể trên; Những người phàm phu b́nh thường và không sợ ma sẽ nhận xét về chiếc áo đó như thế nào? Thường họ bảo rằng:

- Chiếc áo này khá đẹp nếu mặc đi dự dạ hội chắc sẽ làm ta nổi bật.

- Hoặc chiếc áo này đi đôi với đôi giày bóng loáng chắc sẽ làm tăng thêm vẻ đẹp.

- Hoặc áo đắt tiền mặc nó ta sẽ được nhiều người nể trọng v́ nó chứng tỏ ta giàu và sang trọng.

- Hoặc chiếc áo c̣n mới tinh, không c̣n chiếc nào tốt hơn để đi chơi với người bạn mới quen.

Đại khái nó toàn là những nhận xét mang tánh chất “ngă chấp” (nghĩ đến ta)

Và nếu ta suy nghĩ xa một chút ta có thể thấy có bóng dáng của dục-t́nh quỷ sứ đứng ở đằng sau. Lẽ dĩ nhiên nếu họ có đạt được một đêm vui tạm bợ th́ rồi sau cũng khó tránh những hệ lụy phiền toái. Cuộc sống của phàm phu thường thường là như vậy cả. Và họ sẽ xoay vần măi trong sáu nẻo luân-hồi khiến đức Phật Thích-Ca đă phải bao thương xót, mà đă phải vất-vả suốt bao nhiêu năm chỉ cho họ con đường siêu-việt, con đường của hạnh-phúc tuyệt-đối, con đường của giải thoát.

Đối với những người b́nh thường, tự cho rằng: “ăn hiền ở lành” nhưng không nghĩ đến chuyện tu hành ǵ cả, th́ sự nhận xét về chiếc áo kể trên có lẽ cũng không khác bao nhiêu qua sự nhận xét của phàm phu. Thế nhưng, đối với người đă phát tâm đi vào con đường đi t́m chơn lư, dù chỉ mới tu chưa có ǵ cao thâm cả, nhưng A-Lại-Da-Thức đă có được những chủng tử đầu tiên dẫn dắt họ trên con đường hướng thiện th́ dù quan sát cái áo hay bất cứ một đối tượng nào cũng đưa họ tới những nhận xét khác hơn. Ví dụ: Cái áo nó có thể là đối tượng của “Bồ-Đề-Tâm”.

Cái áo này được tạo nên do biết bao công lao của người thợ dệt vải và người thợ may, đó là chưa nói đến người canh tác vun trồng và cả chính cây bông vải nữa, rồi chúng cũng đă phải trải qua biết bao dăi nắng dầm mưa. Tất cả chúng sanh, dù là người hay là cây cỏ đều thật đáng thương trong ṿng luân-hồi sanh tử. V́ thương các chúng sinh đó nên ta phải phát nguyện tu hành tinh tấn để sau này có thể trở lại lập hạnh bồ tát góp công giúp nước cứu đời.

Cái áo đó cũng có thể chứa h́nh ảnh “Tam Thiên Đại Thiên” thế giới.

Cái áo đó được thành h́nh nhờ cây bông.

Cây bông đă hút bao nhiêu chất lượng của nước, của gió, lửa để tạo nên sự sống.

Nó mang h́nh ảnh mặt trời, của người săn sóc nó.

Ban đêm nó ḥa nhập cùng mặt trăng, ánh sao biểu tượng những thế giới xa xôi.

Cây bông và Tam-Thiên Đại-Thiên Thế-giới chỉ là một.

Đứng về phương diện tuyệt-đối th́ một hột bụi cũng có thể chứa mội cơi bao-la. Do đó vấn đề lớn hay nhỏ không c̣n là vấn đề nữa. Điều đó cho chúng ta thấy tánh-chất b́nh đẳng của Vạn-Pháp. Vượt khỏi mọi chấp trước, người tu hành sẽ không c̣n thấy Nhị-Nguyên đối đăi nữa. Tâm trong sáng hội nhập làm một cùng bản-thể của vũ-trụ bao-la.

Dĩ nhiên càng tu lên cao th́ “Thức” và “Trí” càng trong sáng. Những thần thông diệu dụng sẽ nẫy nở. Những hiểu biết sẽ không c̣n bị những giới hạn ngăn cách nữa cho đến ngày đạt được “Chánh-Đẳng Chánh-Giác”. Những quang-năng của các vị chơn tu là điều chúng ta khó có thể nghĩ bàn, v́ chúng ta chưa có những chứng nghiệm tâm-linh như những vị đó. Do đó nếu có nói th́ cũng chỉ là nói theo sách vỡ được truyền lại mà thôi. Muốn hiểu biết thêm về những vấn đề “Duy-Thức” cao thâm khác không cách ǵ khác hơn là chính chúng ta được hoàn toàn trong sáng, đứng trên tất cả mọi thiện ác đối đăi để phần Phật-Tánh trong mỗi người chúng ta được phát huy một cách tối đa. Lúc đó mới có hy vọng đạt được “Đại-Viên Cảnh-Trí”.

Duy-Thức-Học khó mà tóm tắt trên vài trang giấy mà c̣n rất nhiều vấn đề đầy hứng thú khác nữa. Thế nhưng, người nào ưa thích môn học này sẽ bỏ thêm nhiều th́ giờ để học hỏi thêm.

Nơi đây, chỉ xin phép đưa ra một vấn đề cuối cùng là chúng ta làm thế nào để xóa sạch các “vết đen” và ngay cả các “vết son” của A-Lại-Da-Thức. Có người cho rằng, ta làm một “hành động thiện” (như bố thí chẳng hạn) A-Lại-Da-Thức ghi một nét son. Nhưng chúng ta lại phải sống thêm một kiếp nữa để thụ hưởng thành quả của hành động này. Do đó làm sao thoát khỏi luân-hồi sinh tử?

Và họ kết luận là không nên làm ác là dĩ nhiên nhưng cũng không nên làm cả việc thiện nữa ! Vậy có đúng hay không? Người viết xin trả lời ngay; không nên làm ác là đúng. Nhưng nếu không làm ǵ cả (tức là cả thiện lẫn ác) tức là đă chấp vào “Hư-Vô”. Chính cái Hư-Vô sẽ trói buộc chúng ta. Và nếu ta đă bị trói buộc v́ bất cứ cái ǵ, kể cả cái “Hư-Vô” th́ chúng ta không thể nào thực hiện được sự “t do, trong sáng tuyệt đối”. Vậy ta phải làm thế nào để có thể vẫn bố thí mà không “bị” hưởng thành quả của hành động vậy?

Điều này Phật đă dạy rơ ràng:”Phải thực hiện “Bố Thí Ba-La-Mật” (Là bố thí mà tâm hoàn toàn vắng lặng, hoặc không nổi lên một vọng niệm mong cầu phước báo nào). Ta bố thí mà hoàn toàn không thấy có người được bố thí, có của bố thí, có hành động bố thí, ngay cả chính ta, cũng không thấy liên quan đến sự bố thí nữa. Theo Phật như vậy mới là đúng cách.

Tu tập theo hạnh “Lục Ba-La-Mật” gồm :” bố thí, tŕ giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định và trí tuệ.”

Ta phải thực hiện tất cả bằng “một cách Ba-La-Mật” như trên th́ mới là đúng cách.

Nếu gặp phải một oan-ức sẽ không để động tâm (tức là không khiếu nại)

Nếu ta bị kẻ khác làm nhục và nếu tu “Ba-La-Mật” th́ ta sẽ thấy; không có kẻ làm nhục, không có người bị nhục, cả mối nhục cũng không có... Thế mới là “Nhẫn Nhục Ba-La-Mật”

C̣n những “vết đen trong A-Lại-Da-Thức” th́ sao? Có thể xóa bỏ được không? Thưa rằng cách xóa bỏ thường t́nh nhứt là trả cho xong nghiệp báo. V́ định luật nghiệp-báo tác dụng rất mạnh mẻ hầu như không ai có thể tránh khỏi. Thế nhưng, đối với người tu, có thể sẽ được trả một cách nhanh chóng hơn hoặc nhẹ nhàng hơn. Sự thành tâm sấm hối cũng sẽ làm giảm nhẹ khá nhiều nghiệp báo nặng nề.

Ví như: Một người can tội trộm cắp chẳng hạn, ngoài sự sấm-hối sẽ mang đồ trộm trả lại cho chủ nó. Người can tội sát nhân sau khi thành tâm sấm hối sẽ để cả quảng đời c̣n lại làm ngược lại sát sanh. Người đó có thể vẫn phải trả nghiệp nhưng chắc chắn sẽ nhẹ hơn. Rồi một đêm nào đó, anh ta có thể nằm mơ thấy có người đâm anh bằng một lát dao chẳng hạn, thế là trả xong mối nợ.

Vậy ta cần nhớ, A-Lại-Da-Thức là một thức quan trng bực nào. Ví dầu ta có chết nó vẫn không mất mà sẽ theo ta măi măi cho đến ngày nó biến thành “Đại-Viên Cảnh-Trí”.

Tóm lại, xin vắn tắt về vấn đề “A-Lại-Da-Thức” sẽ dẫn dắt con người ra sao, sau khi chết:

Chết là ǵ? Đối với đa số nhơn loại, chết là một bản án mà tất cả mọi người sẽ phải lănh.

Không ai có thể chứng nghiệm tâm-linh về cái chết. Và nếu ta không t́m hiểu hoặc không sửa soạn trước th́ cái chết quả là đáng sợ thật. Chính v́ thế mà nhiều người đă gia công t́m hiểu nó. Khi tắt thở, là tim ngừng đập, các quan-năng ngừng hoạt động từ từ. Sau tám tiếng đồng hồ, A-Lại-Da-Thức mới thật sự xuất ra khỏi thân thể. Từ đó, nó lại hoạt động như một giác-quan và mới đầu, người chết không biết là ḿnh đă chết. Dưới h́nh thức tâm-linh, họ vẫn hoạt động như một người b́nh thường. Chỉ đến khi giao tiếp với những người thân thuộc không c̣n thực hiện được nữa là lúc đó người chết mới biết là ḿnh đă chết,

Đối với một người b́nh thường, không có đức tin sâu đậm hoặc không sửa soạn từ trước th́ lúc đó cái t́nh cảm nổi lên mạnh mẽ, nhứt là sự sợ hăi kinh khng. Trong khi đó, A-Lại-Da-Thức vẫn hoạt động, nhưng nó bị sự tŕ kéo của “nghiệp lực” một cách mạnh mẽ. Lúc đó linh-hồn đứng trước một cơn phong ba băo táp để rồi bị cuốn hút đi đầu thai một cách nhanh chóng. Trong trường hợp này, ư nghĩ cuối cùng của người chết giữ một địa vị hết sức quan trọng. Một người suốt đời chỉ nghĩ đến sự tham-lam và ích-kỷ, tất nhiên sự tham-lam đă nằm sâu trong tiềm-thức và đến lúc lâm chung ư nghĩ cuối cùng cũng là sự tham lam.

Nó làm vẩn-đục A-Lại-Da-Thức và do đó sự cuốn hút sẽ đi về các cơi u-tối.

Một người dâm đảng cũng vậy, ư nghĩ cuối cùng mang theo dục-vọng thấp hèn, tất sẽ đưa A-Lại-Da-Thức bị cuốn hút vào các vùng súc sanh. Có người cho rằng thường người ta bị bịnh hoạn lâu ngày hoặc già yếu rồi mới chết. Ở tuổi già khả năng t́nh dục đâu c̣n ǵ đáng kể nên đâu có sợ bị cuốn hút bởi giới cấm thứ ba. Nhưng các nhà y-học đă chứng minh rằng dù khả năng sinh-lư của con người đă mất hẳn nhưng cảm nghĩ t́nh-dục vẫn c̣n rất mạnh trong một số người. Do đó ư nghĩ cuối cùng trong trường hợp này cũng là một điều rất nguy hại nếu họ không biết và không t́m cách thanh lọc từ trước.

Những người phạm các giới cấm khác như: sát sanh, đạo tặc, tà dâm, dối trá, rượu chè, nếu không có nhiều thiện nghiệp kéo lại tất cũng sẽ trôi theo gịng nghiệp-lực của họ để tới những cơi thấp hơn.

Thường th́ các trường hợp luân-hồi xảy ra hầu như tức khắc sau khi chết, chậm nhứt là sau 49 ngày, nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt. Thí dụ như: Người quá luyến-ái cơi trần, quá luyến-ái vợ con hoặc các thân nhân cũng quá luyến ái họ th́ sự luyến-ái quá độ tạo thành một sợi giây ràng buộc rất mạnh khiến linh hồn không bị cuốn hút đi ngay. Nó cứ vất vưởng ở nơi chốn cũ dưới h́nh thức những hồn ma bóng quế. Nó cũng vẫn c̣n đủ cả hỉ, nộ, ái, lạc và nhứt là sầu bi. Trong trường hợp này vùng hào quang quanh “thân xác” họ (thân xác tâm-linh) nhiều khi cô động lại trông như những cục lửa mà đôi khi cá thể thấy được nơi các căn nhà nổi tiếng là có ma. Nhưng không có căn nhà nào có ma một cách vĩnh-viễn cả. V́ trước sau ǵ th́ những t́nh cảm cũng phải phai lợt và những linh hồn đó cũng vẫn phải trôi theo gịng nghiệp lực, chỉ mau hay lâu mà thôi. Mau th́ vài tháng hoặc vài năm, lâu th́ có thể tới vài chục năm, ít khi tới hàng thế kỷ.

Các nhà y-học và tâm-lư-học hiện nay cũng đă xác nhận. Nếu ta nghĩ nhiều về một vấn đề ǵ trung khu thần kinh chỉ huy về vấn đề đó sẽ được mở rộng, các trung khu khác sẽ bị thu hẹp lại hoặc bị dập tắt. Một người niệm Phật nhiều, trung khu “niệm Phật” sẽ gia tăng, các trung khu khác sẽ yếu đi. Một cậu học tṛ siêng học, trung khu học hành và trí nhớ sẽ gia tăng, các trung khu khác sẽ kém đi.

Riêng đối với những người đă sửa soạn tâm-thức từ trước th́ cái chết không những chẳng có ǵ đáng sợ cả mà trái lại, là một cơ hội quan trọng để họ tiến những bước dài.

Những người có một cuộc sống cao cả, có nghĩa là họ đă sửa soạn đầy đủ cho một chuyến đi thật vinh quang, như nhà tu tịnh-nghiệp là một ví dụ. Ngay từ khi cuộc sống đang xuân nở họ đă phát nguyện văng-sinh tịnh-độ, quyết không tạo thêm nghiệp mới dù vẫn nhập thế một cách hùng tráng và quả cảm.

Niệm hồng danh đức Phật A-Di-Đà là một phương pháp hay. Nhiều người biết trước được ngày sẽ ra đi. Nhiều người thoát xác ngay khi đang ngồi thiền-định với chánh-niệm thay cho ư nghĩ cuối cùng. Không c̣n nghi ngờ ǵ, hạnh nguyện văng sanh của họ chắc chắn sẽ được đáp ứng. Năng-lực tiếp dẫn của đức Phật A-Di-Đà có một sức mạnh lớn gấp nhiều lần những tŕ kéo của các cơi ô-trược. Theo các nhà thiền-học đă mở được “Huệ” th́ năng-lực này thường hiện ra dưới h́nh thức một luồng ánh sáng vàng hoặc trắng hoặc rất trong sáng. C̣n có thể thấy được hóa thân của đức Phật A-Di-Đà, đức Quan-Thế-Âm cùng những bông sen n trên ao thất bảo và khi nào tới cơi tịnh-độ, họ sẽ bước ra từ những bông sen đó. Sở dĩ có nhiều người không được tiếp dẫn là v́ họ không có hạnh nguyện văng sanh Tây-Phương hoặc không có đức tin kiên cố. Sự thiếu đức tin và hạnh nguyện làm cho ba động của A-Lại-Da-Thức của họ không cùng một tần số với tần số ba động của các luồng sóng tiếp dẫn.

Có những người đă trót phạm nhiều giới cấm với một A-Lại-Da-Thức hết sức nặng nề th́ phải thành khẩn sấm hối trong lúc lâm chung cùng với hạnh-nguyện không thối chuyển vẫn có năng-lực đưa họ vào đường cứu rỗi dù ở phẩm trật kém hơn. Những kẻ đắm ch́m trong ṿng danh lợi, tham-sân-si và dục-vọng th́ lại nhiều vô số kể. Do đó ta không lấy làm lạ khi đức Phật dạy rằng được sống ở một kiếp người là một điều đáng q, nhưng tiếc thay, hầu hết nhơn loại sau khi ĺa bỏ kiếp người, chỉ muốn trở lại làm người b́nh thường thôi cũng là điều rất khó, nên kinh Lăng-Nghiêm đă dạy: “Bỏ mất thân xác người, muôn kiếp khó t́m lại được”. Những người căn cơ chưa được cao lắm thường nhờ một số nhà tu hay một vài thân nhơn giúp đở trong lúc lâm chung, gọi là “người hộ niệm” Vậy th́ dù có người hộ niệm hay không, vấn đề quan trọng là phải luôn cẩn trọng với ư nghĩ cuối cùng. Điều này không chỉ đúng với Phật-Giáo mà cũng đúng với hầu hết các tôn-giáo, như bên Ấn-Độ-Giáo, thánh Gandhi là một trường hợp điển h́nh. Ai cũng biết thánh Gandhi là một nhà giải phóng vĩ đại của dân-tộc Ấn, cha đẻ của thuyết “bất bạo động”. Suốt bao năm trời tranh đấu với thực dân Anh, Ngài chỉ có một thứ khí giới, đó là ḷng “Nhân-Ái”. Nhưng không hiểu v́ nghiệp quả nào khiến cuối cùng ngài đă bị một kẻ cuồng-tín bắn chết. Trước khi chết ngài giơ tay lên và nói: “Xin tha tội cho kẻ bắn ḿnh” Tất nhiên cả thế giới phải thán phục sự cao cả của ngài.

Sự tha tội bằng ḷng cao cả là một điều đúng không sai, nhưng đứng trên phương diện “Duy-Thức” th́ sự tha tội ngay lúc đó chính là một sự cứu rỗi cho chính ngài Gandhi trước đă. V́ sao? V́ trong lúc đó, người bị bắn hết sức đau đớn, mà lại phải chấm dứt con đường cách mạng đang theo đuổi và đang cần thiết sự có mặt của ḿnh. Nếu trong lúc đó, tâm-thức của ngài Gandhi nẩy lên một sự khó chịu hoặc một tức giận hận thù kẻ đă chấm dứt th́ ư nghĩ cuối cùng của ngài chắc chắn sẽ kém trong sáng. Nghiệp-lực chắc chắn sẽ tác dụng tức khắc ngay trên A-Lại-Da-Thức của ngài và nó sẽ lôi kéo ngài vào con đường thù hận. Xuyên qua việc làm của ngài cho ta được biết, chắc chắn ngài đă nắm vững những vấn đề kể trên một cách rất sâu sắc.

Ở thế kỷ 20 đă qua, đánh dấu những bước tiến vĩ-đại của khoa-học. Việc xử dụng năng lượng hạt nhân, khoa-học không gian, tia sáng laser là những nét đậm đáng kể. Trong y-học và thiên-văn-học cũng có nhiều phát-kiến quan trọng. Trong thập niên cuối cùng của thế kỷ, sự phát minh ra máy điện tử góp một phần không nhỏ vào đời sống của nhơn loại. Nhưng điều đáng ngạc nhiên hơn cả là: Sự tiến bộ của khoa-học đă đẩy lui một số đức-tin có tánh cách thần-bí, đồng thời lại đi gần tới những điều Phật dạy đă trên 25 thế kỷ.

Ai cũng từng biết Phật dùng “Huệ Nhăn” chỉ dạy về đời sống của những con vi trùng trong một ly nước. Lúc đó, có ít người chịu tin, cho đến ngày khoa-học phát minh ra kính hiển-vi. Ta cũng đă biết rằng tất cả các sinh-vật trên thế gian này đều có giác-quan, do đó có một A-Lại-Da-Thức. Từ những loài thực-vật thô sơ đến các loài động vật và sau cùng là loài người, A-Lại-Da-Thức vẫn theo sát từng cá nhân một qua hàng triệu triệu kiếp luân-hồi cho đến khi thành Phật th́ nó mới biến mất để trở thành “Đại-Viên Cảnh-Trí”

Một con vi-khuẩn là một vật trung-gian giữa thế-giới vô-sinh và thế-giới hữu-sinh. Dù ai cho nó thuộc loại vô-sinh cũng được hay cho nó là hữu-sinh cũng đúng.

Từ trước cho đến thế kỷ 20, chúng ta hầu như không biết ǵ đến cấu-trúc của những sinh-vật này cho tới khi hai nhà bác-học James Watson và Francis H.Crick t́m ra sự liên hệ của chúng với hai chất RNA (Ribonucleic Acid) và DNA (Desoxyribonucleic acid). Ngày nay, người ta đă có những hiểu biết tiến bộ hơn về các loại vi khuẩn, và đối với những vi khuẩn thô sơ, cấu trúc của chúng chẳng khác ǵ cấu trúc của các phân tử hữu cơ RNA hoặc DNA.

Nh́n lại sự cấu-trúc của con vi-khuẩn HIV (vi khuẩn gây nên bịnh AIDS, một bịnh thời sự) được các khoa-học-gia thuộc Trung-Tâm Nghiên-cứu CHIRON tŕnh bày. Nh́n trên biểu đồ của vi-khuẩn này khi chúng đang sanh sản trong một tế bào bị nhim trùng, ta thấy nó được tạo bời hai nhánh DNA với chi-chít những ch ATCG nối liền nhau:

“A: Adenine

“T: Thymine

“C: Cytosine

“G: Guanine

ATCG được gọi là những bases: A bao giờ cũng được nối liền với T, tạo thành cặp A-T

                                                    C bao giờ cũng được nối liền với G, tạo thành cặp C-G

Tất cả có 9737 cặp bases này trên thân xác của con AIDS virus. Mỗi cặp A-T hoặc C-G được gọi là một chủng-tử được sắp xếp trên nhánh DNA.

Nghiên cứu về sự sắp xếp những chủng tử này trên nhánh DNA được gọi là sequencing (xếp thứ tự) Chính thứ tự của những chủng tử này đă tạo nên tánh-chất của những con vật, dù nhỏ bé thô sơ nhưng cũng có đủ cả cảm-giác, trí khôn hoặc ngu độn (vô-minh). Khi chúng tấn công những tế bào của cơ thể con người th́ con người sanh ra những kháng-thể (antibodies) để chống lại chúng. Nhờ sự tinh khôn, chúng biết biến đổi cấu-trúc (Mutation) để tránh né được sự chống trả của các kháng-thể và bảo toàn sự sống. (Điều này gặp khó khăn cho sự chế tạo các thuốc chủng). Những con vật nào nghiệp xấu hoặc vô-minh không biến đổi kịp th́ bị tiêu diệt.

Đối với sanh vật đơn bào, chúng mang theo những Nhim-Sắc-Thể (Chromosomes).

Trên những nhim sắc thể này, người ta t́m thấy những căn mang tánh cách di truyền của con vật gọi là những gènes (di-truyền-căn). Thường những nhiễm sắc thể này cũng được cấu tạo bởi DNA. Chính những DNA này, nói rơ hơn, sự sắp xếp những chủng tử trên những DNA này đă chỉ huy số mạng của con vật.

Hiện nay, khoa học đă phát minh được những phương pháp hóa-học có thể cắt xén hoặc sắp xếp lại thứ tự bằng cách ghép (splicing) những chủng-tử A-T hoặc C-G trên DNA của các tế bào để bắt con vật đơn-bào hay các tế-bào sống phải theo ư muốn của con người. Ở đây, người viết xin min đi sâu vào vấn đề quá chuyên môn và phc-tạp. Chỉ biết rằng ngành nghiên cứu tuy gọi là recombinant DNA hiện mở ra những phạm vi nghiên cứu vô cùng rộng lớn.

Bước lên đến loài người là loài thượng đẳng hơn cả trong cơi Ta-Bà này th́ sự nghiên cứu mang tánh chất phức-tạp hơn nhiều. Loài người cũng có những nhiễm-sắc-thể. Trên những  nhiễm-sắc-thể cũng có những căn nguyên di truyền gọi là gènes và những nhiễm-sắc-thể này cũng được tạo bởi DNA.

Thế nhưng DNA của loài người rất phức tạp. Thay v́ chỉ có khoảng trên 9000 chủng tử như AIDS virus, người ta ước lượng có tới 3 tỉ chủng-tử A-T hoặc C-G trên DNA của người. Người ta đang làm sequencing (nghiên cứu thứ tự) những chủng-tử đó. Nhưng nếu làm xong và vẽ được cái biểu đồ DNA của loài người th́ phải mất rất nhiều giấy mực. Do đó người ta chủ trương thu gọn từng đoạn một rồi dùng máy computer để ghi lại những dử-kiện về DNA của người. Đến khi cần nghiên cứu, nhà bác-học chỉ bấm máy lên là có ngay đoạn nghiên cứu. Nghiên cứu về các đoạn DNA của loài người, lại mở ra một phạm vi vô cùng rộng lớn và thích thú. Hiện nay người ta đă t́m được những chủng tử nào đặt ở đoạn nào th́ sẽ chỉ huy số mạng của con người như thế nào. Một số các bịnh di truyền chẳng hạn đă t́m thấy nguyên do bằng những chủng-tử trên một đoạn nhứt định của DNA.

Ngay đến giới cảnh sát hiện cũng đă t́m ra được một số những chủng-tử trên DNA chỉ huy tâm-thức của những kẻ tội phạm. Như vậy th́ có sự liên hệ nào giữa A-Lại-Da-Thức của con người với DNA mà họ mang theo hay không? Mặc dầu A-Lại-Da-Thức là cái mà ta không thể nh́n thấy, nhưng phát-kiến mỗi ngày một sâu rộng về các gènes, các DNA có thể cho ta một h́nh ảnh tượng trưng của A-Lại-Da-Thức. V́ sao?

1/- V́ DNA mang theo các chủng-tử tượng trưng cho nghiệp-thức của con người qua các nẻo luân-hồi. Các chủng-tử đó khi gặp đúng “duyên sanh” sẽ chỉ-huy hành-động của con người đó. Người đó sẽ bị chỉ-huy từ trong siêu-thức, khó bề cưng lại được, chỉ trừ khi họ luôn luôn cảnh giác, luôn luôn t́m cách thăng hoa tâm-thức.

Thí dụ: Một kẻ chết đi, mang theo một mối hận thù mà anh ta quyết sẽ trả. Chủng-tử hận thù nằm trọn trong A-Lại-Da-Thức nhiều năm nhiều kiếp. Cho tới một kiếp nào đó DNA của anh ta có những chủng-tử A-T và C-G nằm ở vùng hận thù. Tới khi nghiệp-thức đưa đẩy anh ta tới những cơ-hội đă trả hận, dù lương-tâm le-lói có cố gắng cản ngăn, nhưng anh ta vẫn bị điều khiển mạnh mẽ từ trong tâm-thức, với tiếng kêu gào của thù hận và anh ta khó có thể cưng lại được hành động của ngón tay khi bấm vào c̣ súng.

Nhưng giả dụ như anh ta là một người tu hành và đă học được sự tha thứ. Những chủng-tử trên vùng thù hận sẽ mất dần cùng lúc với sự trong sáng của tâm-thức th́ những cơ hội trả hận thù sẽ không c̣n đủ sức đưa anh ta vào tội ác nữa.

2/- Các chủng-tử A-T và C-G v́ hết sức nhẹ nên dễ bị thu hút bởi các sức mạnh tinh-thần (dầu tinh-thần của một con người b́nh thường). Sự sắp xếp của chúng mới là điều khá quan trọng. Chúng sẽ được sắp xếp theo nghiệp-lực của chủ-thể. Cũng có những vùng gọi là vùng vô-kư. Mặc dù cũng vẫn có những chủng-tử A-T và C-G nhưng người ta không biết nó chỉ huy vấn đề ǵ trong cuộc sống con người. Ta có thể coi những vùng đó tượng-trưng cho sự cao cả của con người đứng trên mọi thiện ác.

Sự sắp xếp những chủng-tử không phải là cố định. Một nhà tu với tâm-thức một ngày một trong sáng có thể cải đổi sự sắp xếp này. Nếu không th́ biểu đồ DNA chính là một lá số tử-vi hết sức chính xác mà người ta có thể “xem” được ở mỗi cá nhân từ khi được lọt ḷng mẹ. Tuy nhiên, lúc nào cũng nên nhớ rằng: “Đức năng thắng số”

Kết luận bài viết đúc kết hôm nay:

Những điều đă tŕnh bày trên đây hiện đang được hàng trăm các pḥng thí nghiệm trên khắp thế giới gia công nghiên cứu và chứng nghiệm.

Chúng ta chỉ cần “ngồi chờ” khoa-học tiến bộ trong một thời gian nữa trước khi đi đến những kết luận vững chắc. Nhưng xin nhớ rằng, ngồi chờ, nhưng cố nâng cao tâm-thức cho thật trong sáng, đứng trên mọi “thiện ác đáo đầu chung hữu báo” để nh́n thấy sự đời không có ǵ vô cớ mà xảy ra.

V́ mắt phàm không thấy được những ǵ đă tích trử trong A-Lại-Da-Thức. Chờ đến lúc nào đó sự việc phát hiện ra rồi, chừng đó mới hối tiếc.

Kính mong người đọc b́nh tâm suy nghĩ và cố rán thực hiện những lời dạy của các đấng Vô H́nh khuyến dạy. Mong thay!

 

NGỌC-HUỆ-CHƠN

 

Tài liệu tham khảo:

- Kim-Định - Triết lư Giáo Dục - NXB. Ra Khơi

- Nguyễn-Đăng-Thục - Triết-Lư đối chiếu - NXB. Nhị-Khê

- Hoàng-Xuân-Việt - Thuật Luyện Tâm - NXB Đồng Tháp

- Nguyễn-duy-Dung - Tâm hồn của Bạn

- Hoàng-Xuân-Việt - Giác Quan thứ 6 là ǵ?

- Nguyễn-thanh-Giảng - Duy-Thức-Học & Khoa-học hiện đại - Trung-Tâm nghiên-cứu Chiron

Thiên-Lư Bửu-Ṭa, 12695 Sycamore Ave, San Martin, CA 95046 - USA. Tel: (408) 683-0674

Website: www.thienlybuutoa.org     Email    Sơ đồ hướng dẫn tới TLBT

Thông bạch in Kinh